Khám dinh dưỡng, cơ vòng

Một phần của tài liệu KHAM BENH LAM SANG (Trang 28 - 29)

- Sờ rung thanh: dùng một hoặc hai bàn tay đặt sát trên thành ngực ( sờ rung thanh phía trước

Khám dinh dưỡng, cơ vòng

(Yduocvn.com) - Khám dinh dưỡng, cơ vòng Phương pháp khám dinh dưỡng.

2.1. Khám ngoài da:

+ Da mỏng, cứng, tím hay màu đá vân, nốt phỏng nước, phù toàn thân hay cục bộ? + Lông, tóc: rụng, cứng, dễ gãy.

+ Móng chân, tay: dăn deo, nứt nẻ, dễ gãy.

+ Loét các điểm tỳ, cùng-cụt, gót, gối. Chú ý loét sâu ở lòng bàn tay, chân. + Chín mé không đau.

2.2. Khám hệ cơ:

Phát hiệu teo cơ: cách xuất hiện, khu trú của teo cơ? có đối xứng không? có rung sợi cơ không? mức độ teo cơ.

Chú ý: nên kết hợp với khám phản xạ, cảm giác, phản ứng thoái hoá điện?

2.3. Khám hệ xương khớp:

Sưng, đau, biến dạng khớp.

2.4. Nhận định kết quả:

- Loét sâu: gặp trong Tabets rỗng tủy. - Chín mé: rỗng tủy, hủi.

- Loét điểm tỳ: viêm tủy - tiên lượng xấu.

- Teo cơ: do bất động lâu, do bệnh lý tủy (viêm, xơ cột bên), do tổn thương rễ, dây thần kinh.

- Rối loạn dinh dưỡng cơ khớp: bệnh Tabet, rỗng tủy (khớp to và không đau), loãng xương (cần chụp X quang), xương không phát triển (viêm tủy xám, liệt não…).

- Chẩn đoán phân biệt:

Teo cơ do bệnh cơ Teo cơ do thần kinh + Có tính chất gia đình + Không có tính chất gia đình + Teo cơ ở gốc chi + Teo cơ ở ngọn chi

+ Mất phản xạ cơ + Không mất phản xạ cơ

+ Không rối loạn phản xạ gân xương + Có rối loạn phản xạ gân xương + Không rối loạn cảm giác + Có rối loạn cảm giác

+ Không có rung thớ cơ + Hay rung thớ cơ

+ Không có phản ứng thoái hoá điện + Có phản ứng thoái hoá điện

Một phần của tài liệu KHAM BENH LAM SANG (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w