Theo Tổng cục Hải quan, nếu xác định giá của máy móc, thiết bị chưa bao gồm trị giá của phần mềm thì phải cộng thêm trị giá phần mềm vào trị giá của máy móc, thiết bị.

Một phần của tài liệu MT-JAN (Trang 48 - 49)

phần mềm thì phải cộng thêm trị giá phần mềm vào trị giá của máy móc, thiết bị.

giá máy móc thiết bị sử dụng phần mềm đó nếu như khoản tiền này chưa khai tại thời điểm NK máy móc, thiết bị. Và việc khai bổ sung thực hiện theo khoản 8, Điều 14 Thông tư 39/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung tại khoản 5, Điều 1 Thông tư 60/2019/TT-BTC. Chứng từ sử dụng cho khai báo là hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn thương mại, chứng từ thanh toán phát sinh (nếu tại thời điểm khai báo bổ sung, DN đã thanh toán).

Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh cũng cho biết, thời gian qua nhiều DN đề nghị được kê khai bổ sung trị giá đối với các phần mềm có sẵn trong thiết bị hoặc truyền dẫn qua mạng đối với các tờ khai từ năm 2015, 2016… Tuy nhiên, do không có hàng nhập thực tế và DN cũng không khai báo tại thời điểm NK máy móc, thiết bị nên các chi cục hải quan còn lúng túng về cách thực hiện; trường hợp nào truy thu, trường hợp nào không, chứng từ sử dụng và thời điểm tính thuế truy thu?

Trước vấn đề này, trên cơ sở kiểm tra hợp đồng thực tế liên quan, hoá đơn thương mại và bản chất phần mềm (phần mềm ứng dụng hay phần mềm điều khiển vận hành) để hướng dẫn DN, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh đề xuất, các phần mềm điều khiển vận hành có thể hiện trong hợp

phần mềm này vào trị giá máy móc thiết bị NK để tính thuế thì cơ quan Hải quan yêu cầu hoặc chấp nhận cho DN khai báo bổ sung trị giá phần mềm này vào máy móc thiết bị NK và truy thu thuế (nếu có). Việc khai bổ sung thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 8, Điều 14 Thông tư 39/2015/TT-BTC và thời điểm tính thuế truy thu là thời điểm NK phần mềm điều khiển vận hành hoặc thời điểm thanh toán cho phần mềm điều khiển vận hành.

Trường hợp các phần mềm điều khiển vận hành không thể hiện trong hợp đồng mua bán máy móc thiết bị, nếu cơ quan Hải qan kiểm tra phát hiện hoặc DN tự khai báo cho thấy, chi phí để sử dụng phần mềm này thuộc khoản phải cộng vào máy móc, thiết bị NK theo quy định thì cơ quan Hải quan sẽ hướng dẫn, yêu cầu DN khai báo bổ sung vào trị giá máy móc thiết bị NK và truy thu thuế (nếu có). Tuy nhiên, nếu DN không chứng minh được trị giá phần mềm điều khiển vận hành, chi phí trả cho việc sử dụng phần mềm điều khiển vận hành không thuộc khoản phải cộng vào máy móc thiết bị NK thì cơ quan Hải quan không yêu cầu, không chấp nhận khai báo bổ sung trị giá này vào trị giá máy móc, thiết bị NK, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh nhấn mạnh.

Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh cũng cho rằng, phần mềm điều khiển vận hành mua bán qua internet (tải trực tiếp qua internet) không phải là phần mềm nhập kèm máy móc, thiết bị hoặc không thuộc khoản phải cộng theo quy định

phải đối tượng làm thủ tục NK và không thuộc sự điều chỉnh của Thông tư 39/2015/TT-BTC và Thông tư 60/2019/ TT-BTC.

Theo Tổng cục Hải quan, khoản 5, 19 Điều 1 và khoản 5, 6 Điều 6 Thông tư 39/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1, 5 Điều 1 Thông tư 60/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính và tại công văn 7837/TCHQ-TXNK thì đối với trường hợp NK phương tiện trung gian có chứa phần mềm điều khiển vận hành nhưng không thuộc quy định tại khoản 5 Điều 6 Thông tư 39/2015/TT-BTC thì thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 6 Thông tư 39/2015/TT- BTC đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5 Điều 1 Thông tư 60/2019/TT-BTC.

Đối với trường hợp máy móc thiết bị NK kèm điều khiển vận hành (thể hiện trên hợp đồng mua bán) nhưng phần mềm không NK trực tiếp mà truyền qua internet khi cài đặt, Tổng cục Hải quan đề nghị Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh phải xác định trị giá của máy móc thiết bị đã bao gồm trị giá của phần mềm hay chưa, nếu chưa bao gồm thì phải cộng thêm trị giá phần mềm vào trị giá của máy móc thiết bị.

Đối với trường hợp NK phần mềm điều khiển vận hành trước thời điểm Thông tư 60/2019/TT-BTC có hiệu lực, Tổng cục Hải quan đề nghị hướng dẫn DN thực hiện khai bổ sung hoặc ấn định thuế theo đề xuất của Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh.

Quang Duy

Reviewing the Circular No. 60/2019/TT-BTC on the declaration of customs code and value in case of importing the operation control software, Ho Chi Minh City (HCMC) Customs Department found that regulation on importing the intermediate means containing the operation control software is missing. The Department gave an example that such means under sale contracts are completely independent from those of imported machinery and equipment using the operating control software.

The HCMC Customs Department also said that Clause 5 of Article 1 of Circular No. 60/2019/TT-BTC, which amended or supplemented the Clause 5, Clause 6 of Article 6 of Circular No. 39/2015/TT-BTC, was not regulated on the cases of imported machinery and equipment with operation control software (included in the sale contract), which is not directly imported but transmitted via the internet when being installed.

Một phần của tài liệu MT-JAN (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)