Những vùng bộC Phát

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Mat-Troi-va-Con-Nguoi-Eric-Jubelaker (Trang 39 - 40)

bộ lọc đặc biệt. Sau một vài phút trong một vùng nhỏ đã giải phóng ra một năng lượng lên tới 100.000 tỷ kw/giờ. Các vùng bộc phát gây nên sự biến đổi trong từ trường Trái đất. Nhưng chúng chẳng đe dọa gì đến cuộc sống của chúng ta mặc dù báo chí vẫn thường tung ra những thông tin kích động về đề tài này.

Trong thời gian có nhật thực toàn phần, bằng mắt thường có thể quan sát thấy những luồng ánh sáng hình chóp hay hình cầu vồng, giống như những lưỡi lửa, vút lên từ tầng sắc quyển. Đó là các đỉnh lồi Mặt trời. Vậy các đỉnh lồi này thực tế là gì? Đó là các đám mây khí dày đặc có nhiệt độ lên tới 20.0000C. Chúng sáng hơn hẳn các vùng xung quanh có bức xạ yếu hơn. Các đỉnh lồi có nhiều hình dạng khác nhau, phân biệt theo kích thước và thời gian tồn tại. Chẳng hạn có những đỉnh lồi tĩnh tồn tại khá lâu, không hiếm khi kéo dài đến hàng tháng trời. Nhưng ngoài ra còn có những

những vùng bộC Phát bộC Phát trên Mặt trời là gì? những đỉnh lồi Mặt trời là gì?

Rìa ngoài cùng của sắc quyển không đều và có dạng như các lưỡi lửa.

Các vùng bột phát được chụp nhờ bộ lọc gọi là bộ lọc N, nó chỉ cho các tia sáng đỏ của hyđrô đi qua, trong hình sắc quyển chiếu sáng rất rực rỡ.

các đỉnh lồi đang hoạt động. Trong trường hợp này có sự phát

đỉnh lồi động biến đổi rất nhanh. Sự đa dạng như vậy là do từ trường. Ví dụ, từ trường ghì chặt các đỉnh lồi tĩnh giống như chiếc áo nịt vậy.

Đỉnh lồi điển hình có độ cao khoảng 40.000km và rộng khoảng 200.000km. Nhưng còn có những đỉnh lồi cầu vồng dài tới 800.000km. Một vài đỉnh lồi đạt tới độ cao kỷ lục 3.000.000km.

Ngày nay chúng ta có thể quan sát được các dạng đỉnh lồi khác nhau không chỉ trong thời gian nhật thực toàn phần, mà còn vào bất kỳ thời gian nào nhờ các bộ lọc và kính viễn vọng đặc biệt.

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Mat-Troi-va-Con-Nguoi-Eric-Jubelaker (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)