III. Bảo đảm quyền của phụ nữ, chăm súc và bảo vệ trẻ em, gia đỡnh, người già, người tàn tật
4. Bảo đảm quyền của người cao tuổ
HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜ
VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI
Với chủ trương "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập, hợp tỏc và phỏt triển", Việt Nam luụn mở cửa, sẵn sàng giao lưu, mở rộng vũng tay đún bạn bố xa gần, tăng cường đối thoại và hợp tỏc quốc tế, kể cả trong lĩnh vực quyền con người trờn cơ sở bỡnh đẳng, xõy dựng, tụn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Với tinh thần đú, Việt Nam đó chủ động tham gia vào nhiều lĩnh vực hợp tỏc về quyền con người trong khuụn khổ cỏc diễn đàn đa phương cũng như trong quan hệ song phương và đạt được nhiều kết quả tớch cực.
Tham gia vào cỏc cụng ước quốc tế về quyền con người là một chủ trương thường xuyờn và nhất quỏn của Việt Nam, thể hiện cam kết cũng như quyết tõm của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện cỏc tiờu chuNn phỏp lý quốc tế về quyền con người. Việt Nam đó trở thành thành viờn của hầu hết cỏc cụng ước quốc tế quan trọng của Liờn hợp quốc về quyền con người , cụ thể là 8 cụng ước sau: Cụng ước về Quyền Dõn sự, Chớnh trị; Cụng ước về quyền Kinh tế, Văn hoỏ, Xó hội; Cụng ước về Xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ; Cụng ước về Xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt chủng tộc; Cụng ước Quyền Trẻ em; và hai Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang và chống sử dụng trẻ em trong cỏc hoạt động mại dõm và tranh ảnh khiờu dõm; Cụng ước về ngăn ngừa và trừng phạt cỏc tội ỏc A-pỏc-thai; Cụng ước về khụng ỏp dụng những hạn chế luật phỏp đối với tội phạm chiến tranh và tội chống nhõn loại. Kể từ khi trở thành thành viờn của Tổ chức Lao động thế giới (ILO), Việt Nam đó gia nhập 15 cụng ước quốc tế về quyền lao động, trong đú cú những cụng ước quan trọng như: Cụng ước số 5 về Tuổi tối thiểu của trẻ em được tham gia vào lao động cụng nghiệp; Cụng ước số 100 về Trả cụng bỡnh đẳng giữa lao động nam và nữ; Cụng ước số 111 về Khụng phõn biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp…
Việt Nam nghiờm chỉnh thực hiện cỏc nghĩa vụ của cỏc cụng ước quốc tế mà Việt Nam đó tham gia. Việt Nam đó trỡnh và bảo vệ thành cụng tất cả cỏc bỏo cỏo quốc gia liờn quan cỏc cụng ước quốc tế về quyền con người. Cụ thể: Việt Nam đó trỡnh và bảo vệ thành cụng bỏo cỏo về việc thực hiện Cụng ước Chống Phõn biệt Đối xử với Phụ nữ (CEDAW) vào ngày 11/7/2001, bỏo cỏo về tỡnh hỡnh thực hiện cụng ước Xoỏ bỏ cỏc hỡnh thức phõn biệt chủng tộc (CERD) ngày 15/8/2001; 2 bỏo cỏo liờn quan đến Cụng ước về Quyền Dõn sự, Chớnh trị (CCPR) (Bỏo cỏo lần thứ nhất bảo vệ ngày 12/7/1990) và Bỏo cỏo gộp lần 2,3, bảo vệ ngày 14/7/2002); 2 bỏo cỏo về Cụng ước Quyền trẻ em (CRC) (Bỏo cỏo đầu tiờn được trỡnh và bảo vệ ngày 20/1/1993 và Bỏo cỏo lần 2 và 3, bảo vệ
ngày 12/1/2003). Hiện nay, Việt Nam đó xõy dựng xong Bỏo cỏo quốc gia đối với tỡnh hỡnh thực hiện Cụng ước về Chống Phõn biệt Đối xử với Phụ nữ lần thứ 4 và bảo vệ Bỏo cỏo tại trụ sở Liờn hợp quốc vào năm 2005. Việc hoàn thành một khối lượng cụng việc lớn để nộp hầu hết cỏc bỏo cỏo đỳng thời hạn thể hiện sự nghiờm tỳc và cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc bảo đảm tụn trọng và thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong lĩnh vực quyền con người . Điều này đó được Uỷ ban theo dừi thực hiện cụng ước cũng như cộng đồng quốc tế ghi nhận và đỏnh giỏ cao.
Trong khuụn khổ đa phương, Việt Nam đó tớch cực phối hợp với cỏc nước đúng gúp cho mục tiờu chung là thỳc đNy và bảo vệ quyền con người và những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế về quyền con người. Việt Nam đó tham gia tớch cực vào một số cơ chế của Liờn hợp quốc về quyền con người như Uỷ ban Nhõn quyền nhiệm kỳ 2001-2003, Uỷ ban Phỏt triển Xó hội nhiệm kỳ 2001-2004, Hội đồng Kinh tế - Xó hội nhiệm kỳ 1998-2000. Tại cỏc diễn đàn đa phương này, đặc biệt là tại Ủy ban III Đại hội đồng và Uỷ ban Nhõn quyền Liờn hợp quốc, Việt Nam đó tớch cực phối hợp với cỏc nước đúng gúp cho mục tiờu chung là thỳc đNy và bảo vệ quyền con người và những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế về nhõn quyền.
Đặc biệt, Việt Nam đó tớch cực tham gia vào cuộc đấu tranh chống xu hướng chớnh trị hoỏ và thỏi độ “tiờu chuNn kộp” của một số nước trong vấn đề nhõn quyền, chống việc sử dụng cỏc nghị quyết về ‘tỡnh hỡnh nhõn quyền” tại một số nước để gõy sức ộp và can thiệp vào cụng việc nội bộ, xõm phạm chủ quyền của cỏc nước đang phỏt triển; đấu tranh đề cao và thỳc đNy việc thực hiện cỏc quyền kinh tế, văn hoỏ, xó hội và quyền phỏt triển lờn ngang bằng với cỏc quyền dõn sự, chớnh trị; chủ động và tớch cực tham gia đồng tỏc giả nhiều dự thảo nghị quyết đề cao và thỳc đNy việc thực hiện cỏc quyền kinh tế, văn hoỏ, xó hội đặc biệt là cỏc dự thảo nghị quyết liờn quan đến quyền trẻ em, quyền phụ nữ, vấn đề giỏo dục, phũng chống ma tuý, tội phạm…
Việt Nam cũng đó tham gia và đúng gúp tớch cực vào cụng việc của Nhúm cỏc nước cú cựng quan điểm về Nhõn quyền, Nhúm Chõu Á, gúp phần vào việc khẳng định những quan điểm và lập trường tớch cực về nhõn quyền tại LHQ. Tại Khoỏ họp lần thứ 42 của Uỷ ban Phỏt triển Xó hội (2/2004), được sự hỗ trợ của một số nước bạn bố trong khu vực, Việt Nam đó đưa sỏng kiến, kiến nghị chủ đề ưu tiờn của Khoỏ họp tiếp theo của Uỷ ban là “Hợp tỏc quốc tế để ngăn chặn và giải quyết cỏc loại bệnh dịch nghiờm trọng”. Việt Nam cũng là một trong ba nước đang phỏt triển đó đưa dự thảo điều khoản qui định về “Hợp tỏc quốc tế” vào thành một điều khoản chớnh trong nội dung dự thảo Cụng ước quốc tế về người tàn tật, làm cơ sở để cỏc nước đang phỏt triển thảo luận và đấu
tranh trong cỏc khoỏ họp hiện nay của Uỷ ban đặc biệt soạn thảo Cụng ước nờu trờn.
Bờn cạnh hoạt động tại cỏc diễn đàn đa phương, Việt Nam chủ trương sẵn sàng đối thoại và hợp tỏc song phương với cỏc quốc gia khỏc về những vấn đề quyền con người , xó hội cựng quan tõm. Trong những năm qua,Việt Nam đó tiến hành 10 vũng đối thoại với Hoa Kỳ (1994 – 2002), 4 vũng đối thoại với cỏc nước Liờn minh chõu Âu (EU), 3 vũng đối thoại với ễ-xtrõy-li-a và một số vũng đối thoại khỏc với Na-uy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ. Riờng năm 2004, Việt Nam đó tiến hành cuộc đối thoại với EU, ễ-xtrõy-li-a và Na-uy. Mục đớch của Việt Nam trong việc tăng cường đối thoại với cỏc nước là nhằm giỳp cỏc quốc gia hiểu biết sõu sắc hơn về những điều kiện đặc thự của từng nước như hệ thống chớnh sỏch, hoàn cảnh lịch sử, bản sắc văn hoỏ,…với tinh thần chung là tỡm kiếm điểm đồng, hạn chế bất đồng, nờu cao nguyờn tắc khỏch quan, khụng thiờn vị, khụng chớnh trị hoỏ vấn đề quyền con người .
Bờn cạnh đú, Việt Nam cũn chủ động mời một số bỏo cỏo viờn của Liờn hợp quốc và đún nhiều đoàn nước ngoài vào tỡm hiểu tỡnh hỡnh tại Việt Nam. Ngoài ra, xuất phỏt từ nhu cầu trao đổi học thuật và tỡm hiểu kinh nghiệm giữa cỏc quốc gia trong lĩnh vực bảo đảm quyền con người, Việt Nam đó đăng cai tổ chức một số hội thảo, hội nghị quốc tế về lĩnh vực này, cụ thể là Hội thảo về Cụng ước quốc tế chống tra tấn và đối xử vụ nhõn đạo (thỏng 12/2003); Hội thảo Việt Nam - EU về Án tử hỡnh (thỏng 11/2004), Hội thảo về quyền con người lần thứ 6 do Trung Quốc – Na-uy – Ca-na-đa đồng bảo trợ với sự tham gia của hơn 20 nước trong khu vực (thỏng 12/2004). Tại cỏc cuộc hội thảo này, Việt Nam đó tạo cơ hội cho cỏc đại biểu quốc tế hiểu rừ hơn chớnh sỏch của Việt Nam về quyền con người núi chung và chớnh sỏch cụ thể trờn từng lĩnh vực bảo vệ quyền con người. Cỏc cuộc hội thảo này thực sự là diễn đàn trao đổi cởi mở, thẳng thắn, cụng khai nhằm thỳc đNy hiểu biết lẫn nhau.
Bờn cạnh cỏc hoạt động trao đổi về quyền con người giữa cỏc cơ quan chớnh phủ của Việt Nam với cỏc nước, Việt Nam cũn khuyến khớch sự trao đổi giữa cỏc học giả về vấn đề quyền con người. Trung tõm nghiờn cứu quyền con người thuộc Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh của Việt Nam đó hợp tỏc với Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Ca-na-đa về đào tạo luật quốc tế về quyền con người, luật nhõn đạo; với Đan Mạch xuất bản sỏch về vị thành niờn; với Úc nõng cao trỡnh độ cỏn bộ giảng dạy về luật quốc tế; với Quỹ nhi đồng Liờn hợp quốc (UNICEF) về quyền trẻ em; Hội chữ thập đỏ quốc tế về luật quốc tế về nhõn đạo; và trao đổi kinh nghiệm về truyền thống nhõn quyền, đào tạo với Trung Quốc và Lào.
Cụng tỏc tuyờn truyền đối ngoại núi chung và đặc biệt trong lĩnh vực quyền con người ngày càng được quan tõm và đNy mạnh. Cỏc cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài tăng cường cụng tỏc tiếp xỳc tuyờn truyền đối ngoại, giới thiệu về tỡnh hỡnh đất nước, con người Việt Nam; mỗi năm, hàng chục nghỡn ấn phNm tuyờn truyền đối ngoại được gửi đi cỏc nơi, chỳ trọng cỏc nội dung đề cập đến những thành tựu về phỏt triển kinh tế, xó hội, bảo đảm và nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ tinh thần của mọi người dõn. Chỉ tớnh riờng năm 2003, Bộ Ngoại giao Việt Nam đó gửi ra nước ngoài hơn 250.000 tờ bỏo, tạp chớ, 6.000 tờ rơi, 2.500 ảnh, 8.500 cuốn sỏch cỏc loại giới thiệu về Việt Nam; ra nhiều bản tin chuyờn đề về lĩnh vực quyền con người, tụn giỏo, tớn ngưỡng tại Việt Nam. Thụng qua cỏc hoạt động này, bạn bố ngày càng hiểu hơn về chớnh sỏch đối ngoại núi chung và cỏc thành tựu trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người ở Việt Nam.
CHƯƠNG IV
VỀ MỘT Số LUẬN ĐIỆU VU CÁO VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI
Với những thành tựu kể trờn, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam cú quyền tự hào về những kết quả đó đạt được trong việc thỳc đNy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, xứng đỏng với sự đỏnh giỏ cao của đụng đảo dư luận quốc tế. Thế nhưng, một số thế lực thự địch, với mục tiờu và ý đồ chớnh trị riờng, đó và đang tỡm mọi cỏch xuyờn tạc và vu cỏo Việt Nam về cỏc vấn đề nhõn quyền, dõn chủ, tụn giỏo, dõn tộc.
Họ thường vu cỏo Việt Nam vi phạm cỏc quyền dõn sự, chớnh trị và cỏc quyền tự do cỏ nhõn, trong đú cú việc hạn chế và đàn ỏp quyền tự do ngụn luận, tự do chớnh kiến; chỉ trớch Việt Nam bắt giam và xột xử khụng theo chuNn mực quốc tế những người mà họ gọi là “đấu tranh cho dõn chủ và nhõn quyền;” xuyờn tạc chớnh sỏch đoàn kết và bỡnh đẳng giữa cỏc tụn giỏo, dõn tộc của Nhà nước Việt Nam; ra sức chỉ trớch vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đũi xoỏ bỏ Điều 4 của Hiến phỏp năm 1992 quy định về vị trớ và vai trũ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chớnh trị của đất nước…
Toàn bộ nội dung cỏc chương trờn đó bỏc bỏ cỏc luận điểm sai trỏi này. Cỏc tổ chức cực đoan, hoạt động khủng bố như kiểu Nguyễn Hữu Chỏnh, “Quỹ Người Thượng” (MFI) do Ksor Kok cầm đầu dưới sự bảo trợ của cỏi gọi là Tổ chức Đảng Cấp tiến Xuyờn Quốc gia (TRP)… được che chở, hỗ trợ. Tổ chức “Quỹ Người Thượng” thực chất tập hợp một số tàn quõn của FULRO (Front unifiộ pour la Liberation des Races Oppremees hay United Front for the Liberation of Oppressed Races) chạy sang Mỹ, sau khi cỏc hoạt động thổ phỉ của chỳng bị đập tan vào đầu những năm 1990. Ksor Kok, tự nhận là "Tổng Thống" của cỏi gọi là "Nhà nước Đờ Ga độc lập," ra sức hoạt động ly khai và vỡ mục đớch đú vu cỏo Việt Nam "đàn ỏp, bắt giam và cưỡng bức người dõn tộc ớt người bỏ đạo" Tin lành ở Tõy Nguyờn, tỡm mọi cỏch gõy chia rẽ, phỏ hoại đoàn kết dõn tộc, kớch động bạo loạn... mà cỏc vụ biểu tỡnh, bạo loạn tại Tõy Nguyờn năm 2001 và 2004 là biểu hiện.
Tổ chức "Bảo vệ quyền làm người Việt Nam" do Vừ Văn Ái là Chủ tịch, tập hợp một số phần tử cay cỳ trước thất bại của chỳng tại miền Nam Việt Nam năm 1975 đó ra sức chống phỏ, bụi nhọ hỡnh ảnh của chính n−ớc mình. Lợi dụng danh nghĩa là Phú chủ tịch Liờn đoàn Nhõn quyền (FIDH), một tổ chức phi chớnh phủ quốc tế cú quy chế tư vấn của ECOSOC, Vừ Văn Ái liờn tục chống Việt Nam tại cỏc khoỏ họp của Uỷ ban nhõn quyền Liên hợp quốc.
Cỏc tổ chức trờn nỳp dưới chiờu bài "dõn chủ, nhõn quyền" được sự ủng hộ của một số lực lượng nước ngoài. Họ tỡm mọi cỏch che chở cho một nhỳm người nỳp dưới nhón hiệu "tranh đấu cho tự do, nhõn quyền" để phục vụ cho tham vọng cỏ nhõn và lợi ớch của nước ngoài, trong khi đú chẳng đoỏi hoài gỡ tới tiếng núi của số đụng. Trong nhiều trường hợp họ đỏnh lộn xũng những kẻ vi phạm phỏp luật, biến chỳng thành cỏc "chiến sĩ bảo vệ tự do." Nhõn đõy cũng phải núi rằng, những luận điệu, mụ hỡnh của những vị mệnh danh là “chiến sĩ đấu tranh cho tự do, dõn chủ” muốn ỏp đặt ở Việt Nam chẳng qua cũng chỉ là những bản sao tồi mụ hỡnh xa lạ của những nước cú hoàn cảnh lịch sử, văn húa, kinh tế hoàn toàn khỏc. Nếu họ thực sự “yờu nước” thỡ đó chẳng nỳp búng ngoại bang để gõy khú dễ cho đất nước.
Tương tự như vậy, họ chỉ chăm lo tới quyền “tự do tụn giỏo” của vài vị đội lốt tụn giỏo đi làm chớnh trị phục vụ cho bờn ngoài chứ đõu cú chăm lo tới đời sống của giỏo dõn, tớn đồ?
Tỡnh hỡnh hiện nay đó khỏc trước. Nước Việt Nam đó trở thành một quốc gia thống nhất, cú chủ quyền, một chủ thể bỡnh đẳng trong cộng đồng quốc tế, muốn là bạn và đối tỏc tin cậy của tất cả cỏc nước. Cơ sở cho mối quan hệ ổn định giữa cỏc quốc gia chỉ cú thể là nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, khụng can thiệp cụng việc nội bộ của nhau, hợp tỏc bỡnh đẳng cựng cú lợi, thụng qua đối thoại để giải quyết mọi bất đồng, khỏc biệt.
Theo tinh thần đú, Việt Nam hoan nghờnh cam kết của cỏc nước tụn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam thể hiện tại cỏc văn kiện ký kết giữa Việt Nam với cỏc nước và gần đõy là Tuyờn bố chung giữa Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ngày 21/6/2005 trong đú nờu rừ nguyờn tắc quan hệ đối tỏc là "bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau và hai bờn cựng cú lợi," Chớnh phủ Hoa Kỳ ủng hộ "đối với an ninh và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam," "tiếp tục đối thoại thẳng thắn và cởi mở về những vấn đề cựng quan tõm, kể cả việc thực hiện cỏc quyền con người, điều kiện cho cỏc tớn đồ và dõn tộc ớt người." Việc thực hiện nghiờm chỉnh những cam kết trờn đõy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hẹp bất đồng, thỳc đNy việc hợp tỏc cựng cú lợi.