Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luật số 63/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, có hiệu lự c k ể t ừ

Một phần của tài liệu van-ban-hop-nhat-23-vbhn-vpqh-van-phong-chinh-phu (Trang 69 - 70)

CÔNG BÁO/Số 1095 + 1096/Ngày 21-11-2020 39

Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghịđịnh47

Trong quá trình soạn thảo nghị định, cơ quan chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và bộ, cơ quan ngang bộ, cơ

quan thuộc Chính phủ theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 57 của Luật này; lấy ý kiến Hội đồng dân tộc, nếu trong dự thảo nghị định có quy định về việc thực hiện chính sách dân tộc.

Điều 92. Thẩm định dự thảo nghịđịnh

1. Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị định trước khi trình Chính phủ.

Đối với dự thảo nghị định có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.

2.48 Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:

a) Tờ trình Chính phủ về dự thảo nghịđịnh; b) Dự thảo nghịđịnh;

c) Báo cáo về rà soát các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến dự thảo nghịđịnh;

d) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; bản chụp ý kiến của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

đ) Báo cáo đánh giá tác động của chính sách đối với nghị định quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 19 của Luật này; bản đánh giá thủ tục hành chính trong

47 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 của Luật số 63/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, có hiệu lực kể từ

Một phần của tài liệu van-ban-hop-nhat-23-vbhn-vpqh-van-phong-chinh-phu (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)