Chúng ta hêy nhìn qua hình ảnh Đức Phật, vị thầy sâng lập giâo dục Phật giâo vă sau đĩ thử minh họa hình ảnh của một người thầy khi vị năy thực hiện giâo dục Phật giâo.
Thực ra, khơng thể năo nĩi hết phẩm chất đạo đức của Đức Phật. Ngăi lă đấng tuyệt đối, vượt ngoăi ngơn ngữ, lượng định trong miíu tả của thế gian. Những miíu tả về Ngăi chỉ lă phât xuất từ câi nhìn trần tục, tuy vậy vẫn được xem lă khuơn mẫu cho phẩm chất tốt đẹp nhất mă một người bình thường cĩ thể noi theo.
Trong ý nghĩa năy, ta tĩm tắt những gì hăng ngoại đạo ca ngợi Đức Phật trong kinh Phạm võng của
Trường bộ kinh: Sa-mơn Cù-đăm đê: Từ bỏ sât sanh, từ bỏ đao trượng, cĩ lịng từ bi đối với mọi chúng sanh; sống thanh tịnh, chỉ nhận những thứ đê được cho; từ bỏ tă hạnh, tu phạm hạnh; nĩi lời chđn thật, khơng nĩi lời độc âc, tă vạy; khơng lăm hại hạt giống, cđy cỏ, xa rời mọi thứ xa hoa, vật chất; tiết độ, đạm bạc trong ăn uống, trong câc vật dụng. Tiếp đĩ, Đức Phật đê tuyín bố rằng “Đĩ lă lời tân thân của kẻ phăm phu”; vă “đĩ chỉ thuộc câc vấn đề khơng quan trọng, chỉ thuộc giới luật mă kẻ phăm phu tân thân Như Lai”.
Qua đĩ, ta thấy Đức Phật gọi câc phẩm chất ấy chỉ lă nhỏ nhặt, khơng quan trọng, chỉ thuộc giới luật. Vậy phẩm chất của một vị thầy khơng phải chỉ ở giới luật. Trước hết vă trín hết, trí tuệ. Từ Phật, Buddha, cĩ căn gốc lă Bodhi nghĩa lă trí tuệ. Đức lớn nhất lă trí đức vậy. Cĩ trí đức mới tuệ tri được mọi sự việc. Cho nín cũng trong đoạn kinh nĩi trín, Đức Phật phí phân câc tă kiến của hăng ngoại đạo vă kết luận: “Năy câc Tỳ-kheo, Như Lai tuệ tri như thế năy: ‘Những sở kiến, những chấp trước như vậy (của hăng ngoại đạo, tức những tă kiến)
sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ tâc thănh những định mạng như vậy’. Như Lai cịn tuệ tri hơn thế nữa vă khơng chấp sở tri ấy. Nhờ khơng chấp trước sở tri ấy, nội tđm được tịch tịnh. Ngăi như thật tuệ tri sự tập khởi, sự diệt trừ câc thọ, vị ngọt, sự nguy hiễm của chúng vă sự
xuất ly khỏi chúng. Nhờ tuệ tri như vậy, năy câc Tỳ-kheo, Như Lai được giải thôt hoăn toăn, khơng chấp thủ. Những phâp ấy, năy câc Tỳ-kheo, lă những phâp sđu kín, khĩ thấy, khĩ chứng, tịch tịnh, mỹ diệu, vượt ngoăi tầm của luận lý suơng, tế nhị, chỉ những người cĩ trí mới phđn biệt. Những phâp ấy Như Lai đê tự chứng tri, giâc ngộ vă truyền dạy lại” (Kinh Phạm Võng của Trường Bộ kinh).
Trí đức của Đức Phật khĩ mă miíu tả được thì bi đức, lịng đại từ bi muốn cứu vớt hết thảy chúng sanh của Ngăi cũng vơ lượng vơ biín. Nếu khơng vì đại từ bi thì Ngăi đê nhập Đại Niết-băn sau khi đê chứng ngộ dưới cội bồ-đề, đê khơng phải nân thím bốn mươi lăm năm giảng phâp, thu thập đệ tử, du hănh khắp Bắc-Tđy bắc Ấn Độ. Chư Bồ-tât, chư Thânh đệ tử của Ngăi đều lấy từ bi lăm đại nguyện.
Kinh điển cho thấy Đức Phật luơn thương yíu, gần gũi, khuyín nhủ, chăm sĩc đệ tử, Ngăi kiín trì giảng phâp, dùng mọi phương tiện thiện xảo để người học cĩ thể hiểu vă thực hănh Phật phâp. Sự tận tụy, kiín trì bao gồm cả sự nhẫn nại, can đảm, hy sinh cả ngai văng, vợ con, chịu khĩ khăn gian khổ hiểm nguy trong nếp sống cũng chỉ vì lịng đại từ bi muốn cho chúng sinh thôt khổ.
Đại trí, đại bi, đại dũng, đại giải thôt lă hình ảnh của Đức Phật. Chính câc đức tối thượng năy đê tỏa khắp kim thđn của Ngăi, khiến năm vị Tỳ-kheo nhĩm Kiều- trần-như ở Vườn Nai, Ba-la-nại khi thấy Đức Phật từ xa đê bảo nhau hêy tỏ ra lạnh nhạt với Ngăi do nghĩ rằng Ngăi từ bỏ lối tu khổ hạnh vì khơng kham nổi. Nhưng khi Đức Phật đến gần thì vẻ uy nghiím, hiền hịa của Ngăi đê thuyết phục chư vị vă chư vị liền đảnh lễ Ngăi (xem Mahavagga, Đại phẩm I, chương Tụng yếu). Cũng chính thâi độ, cốt câch chứng ngộ của Ngăi đê chiến thắng âc ma, thu phục voi dữ, chiíu dụ được hăng ngoại đạo.