Thang đo và giả thiết nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 26 - 28)

Từ mô hình nghiên cứu, tác giả đề xuất công cụ khảo sát với 5 yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Tiền điện tử của ngƣời dân tại Thành phố Hồ Chí Minh với 20 biến.

Bảng 3.1. Thang đo

Yếu tố Số lƣợng

biến

Thang đo của biến

Hành vi kiểm soát cảm nhận 3 Likert

Nhận thức chủ quan 3 Likert

Thái độ đối với hành vi 3 Likert

Ý định hành vi 3 Likert

Nguồn: Tác giả tổng hợp Nhận thức tính hữu ích

Davis (1989) định nghĩa rằng nhận thức hữu ích là mức độ để một ngƣời tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu suất công việc của họ. Nhận thức hữu ích là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới Ý định sử dụng tiền điện tử của ngƣời dân tại Tp. Hồ Chí Minh. Nhận thức hữu ích thƣờng đƣợc đo lƣờng bởi các biến hữu ích về thời gian, chi phí, thuận tiện,…(Haslinger và cộng sự, 2007). Do đó trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất yếu tố Nhận thức hữu ích đƣợc đo lƣờng bởi các yếu tố sau: Sử dụng tiền điện tử cho phép thanh toán thuận lợi và đa dạng các dịch vụ thanh toán, sử dụng tiền điện tử dễ dàng quản lí tài chính, sử dụng tiền điện tử không lo tác động vật lý( chảy nổ rách ƣớt,..), sử dụng tiền điện tử tiết kiệm chi phí và thời gian.

Gỉa thiết H1: Nhận thức hữu ích (HI) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiền điện tử (YD).

Nhận thức dễ sử dụng

Định nghĩa nhận thức dễ sử dụng là việc ngƣời sử dụng tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ mới sẽ dễ dàng và không đòi hỏi nhiều nỗ lực (Davis, 1989). Ở nghiên cứu này yếu tố nhận thức dễ sử dụng đƣợc đo lƣờng bằng ba biến là giao dịch bằng tiền điện tử dễ dàng, ứng dụng chứa tiền điện tử đơn giản dễ sử dụng, dễ dàng truy vấn thông tin, cách thức quản lý tiên điện tử đơn giản, nhanh chóng.

Giả thuyết H2: Nhận thức dễ sử dụng (SD) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiền điện tử (YD).

Thái độ hành vi là cảm xúc tích cực hay tiêu cực của một cá nhân về thực hiện các hành vi mục tiêu (Fishbein and Ajzen, 1975). Các biến lần lƣợt là Tôi rất tin tƣởng khi sử dụng tiền điện điện tử, Tôi thích thanh toán qua tiền điện tử, Tôi sẽ giới thiệu bạn bè sử dụng tiền điện tử sẽ giải thích cho nhân tố Thái độ đối với hành vi.

Giả thiết H3: Thái độ (TD) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiền điện tử ( YD)

Nhận thức chủ quan

Nhận thức chủ quan đƣợc thể hiện bằng áp lực nhận thức để tuân thủ ý kiến của ngƣời khác (Ajzen và Fishbein, 1975). Ở nghiên cứu này yếu tố nhận thức dễ sử dụng đƣợc đo lƣờng bằng ba biến là Bạn bè, ngƣời thân tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng tiền điện tử, Tiền điện tử phù hợp với các công nghệ tôi sử dụng

H4: Nhận thức chủ quan (CQ) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiền điện tử( YD)

Hành vi kiểm soát cảm nhận

Hành vi kiểm soát cảm nhận thể hiện cảm nhận dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể của một cá nhân (Ajzen, 1991). Với các biến tôi sử dụng tiền điện tử là dễ dàng, tôi có kiến thức về việc sử dụng tiền điện tử, tiền điện tử phù hợp với các công nghệ tôi sử dụng. Nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng, chuẩn chủ quan có ảnh hƣởng đáng kể đến quyết định hành vi của ngƣời tiêu dùng. Do đó, giả thuyết đƣợc đề xuất là

H5: Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiền điện tử( YD)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 26 - 28)