Kết quả hồi quy của mô hình cho thấy các yếu tố bao gồm: giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, lịch sử tín dụng, quy mô khoản vay, lãi suất có tác động đến khả năng trả nợ của KHCN tại Agribank Bến Cát. Tuy nhiên, kết quả cũng loại bỏ một số yếu tố trong đó có thời hạn vay được đánh giá là tác động lớn đến khả năng trả nợ trong thực tế. Ngoài ra, mô hình nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ do những nguyên nhân sau:
- Số lượng quan còn nhỏ, thiếu thông tin do đó kích thước mẫu cần tăng lên cũng như thu thập thêm thông tin từ khách hàng.
- Chất lượng nguồn dữ liệu còn nhiều hạn chế do một số thông tin khách hàng cung cấp không đúng sự thật như thu nhập hoặc do CBTD vì áp lực chỉ tiêu mà hỗ trợ khách hàng kê khai thu nhập không chính xác.
- Nghiên cứu cũng không đề cập đến các yếu tố khách quan có tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng như dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng kinh tế…
Ngoài ra, những giải pháp đề xuất của tác giả mặc dù căn cứ vào tình thực tế và kết quả nghiên cứu tuy nhiên vẫn mang tính chủ quan của tác giả và cần thời gian để thực hiện, kiểm chứng. Bên cạnh đó, để thực hiện cần phải có sự hỗ trợ từ phía Agribank Bến Cát, NHNN, Chính phủ để các đề xuất được hiện thực hoá nhanh chóng và phát huy tác dụng.
Từ những hạn chế nêu trên của đề tài, tác giả hy vọng các nghiên cứu trong tương lai sẽ sử dụng mẫu dữ liệu lớn hơn, bao quát hơn không chỉ ở Agribank Bến Cát mà mở rộng ra các địa bàn dân cư đông đúc, thành phố… Đồng thời đưa vào mô hình thêm các biến yếu tố khách quan để tăng độ tin cậy cho mô hình, giúp cho CBTD các ngân hàng có thể thẩm định khách hàng tốt hơn, tăng doanh số và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Dựa vào thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Agribank Bến Cát và kết quả hồi quy mô hình Logistic ở Chương 4, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng trả nợ của KHCN tại Agribank Bến Cát. Tác giả đặc biệt nhấn mạnh và chi tiết các đề xuất cho Chi nhánh với mong muốn các giải pháp được xem xét, thực hiện một cách nhất quán để cải thiện khả năng trả nợ của KHCN tại Agirbank Bến Cát. Ngoài ra, tác giả hy vọng nghiên cứu này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho ngân hàng để quá trình thẩm định khách hàng được hiệu quả hơn.
a
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Bùi Diệu Anh (2020), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM. 2. Bùi Sỹ Hiếu (2018), Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Diễn Châu, Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
3. Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Trường Kỳ (2012). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tại Thành phố Cần Thơ, Tạp
chí khoa học, số 3, tr.110.
4. Báo cáo tài chính Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương giai đoạn 2018 – 2020.
5. Bảo Ngọc (2021), Bình Dương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả
nước, hơn cả TP.HCM và Hà Nội, Báo Tuổi trẻ Online, truy cập tại
<https://tuoitre.vn/binh-duong-co-thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-cao-nhat-ca-
nuoc-hon-ca-tp-hcm-va-ha-noi-20210522183535118.htm>, [truy cập ngày
17/06/2021].
6. Đường Thị Thanh Hải (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng cá
nhân ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 4, tr.61-62.
7. Đặng Thị Cẩm Nhung (2015), Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Long An, Luận văn Thạc sĩ Tài chính-Ngân hàng,
Trường Đại học Tài Chính Marketing.
8. Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
9. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS,
b
10. Lê Huyền Thiên Phú (2013), Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mêkông - chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tài chính-Ngân hàng, Trường Đại học mở TP.
Hồ Chí Minh.
11. Lê Thị Anh Quyên (2020). Cho vay cá nhân của các ngân hàng thương mại
giai đoạn 2014-2018, Tạp chí Tài chính, truy cập tại
<https://tapchitaichinh.vn/ngan- hang/cho-vay-ca-nhan-cua-cac-ngan-hang-
thuong-mai-giai-doan-20142018- 318061.html>, [truy cập ngày 28/03/2021].
12. Nguyễn Văn Tuấn (2020), Mô hình hồi quy và Khám phá Khoa học, Nhà xuất
bản Tổng hợp TP. HCM.
13. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng II, Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM.
14. Nguyễn Đăng Dờn (2017). Giáo trình Tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Kinh tế
TP. HCM.
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN: Quy
định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng ngày 30 tháng 12 năm 2016.
16. Nguyễn Thị Phương Linh (2019). Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học
Thủ Dầu Một.
17. Nguyễn Phúc Mẫn (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Vũng Tàu,
Luận văn Thạc sĩ Tài chính-Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Thị Thu Uyên (2018). Determinants of consumer loan repayment performance of customers in Vietnam Prosperity Bank Huynh Tan Phat Branch,
c
19. Phan Thị Hằng Nga và Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2020), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Tân Bình, Tạp chí Công
thương, truy cập tại <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-cac- yeu-to-anh- huong-den-kha-nang-tra-no-cua-khach-hang-ca-nhan-tai-ngan- hang-thuong- mai-co-phan-sai-gon-thuong-tin-chi-nhanh-tan-binh-72927.htm>, [truy cập ngày 27/05/2021].
20. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.
21. Quốc hội (2017), Luật sưa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017.
22. Trần Tiến Khai (2012). Phương pháp nghiên cứu kinh tế, NXB Lao động Xã hội. 23. Tài liệu hướng dẫn quy trình cho vay (lưu hành nội bộ).
24. Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011). Các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Công nghệ
ngân hàng, số 64, tr.3.
25. Trần Thị Thuỳ Trang (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của
khách hàng cá nhân vay tiêu dùng tín chấp tại công ty tài chính FE Credit,
Luận văn Thạc sĩ Tài chính-Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Tài liệu nước ngoài
1. A.H Roslan and Mohd Zaini Abd Karim (2009), Determinants of microcredit
repayment in Malaysia: the case of Agrobank, Humanity & Social Sciences
Journal, 4(1), p.45-52.
2. Alex White (2008), The Gumball Machine: Linking Research and Practice about the Concept of Concept of Variability, Journal of Statistics Education, Vol
d
3. Basel Committee on Banking Supervision (2006), International convergence of
capital measurement and capital standards: a revised framework-omprehensive version, Bank for International Settlements.
4. C. A. Wongnaa1, D. Awunyo-Vitor, 2013, Factors Affecting Loan Repayment
Performance Among Yam Farmers in the Sene District, Ghana. Agris on-line
Papers in Economics and Informatics, 5(2), p.111-122.
5. Chapman, J.M. (1990), Factors affecting credit risk in Personal Lending,
National Bureau of Economic Research.
6. Gabriel Jiménez Jesús Saurina (2003), Collateral, Type of Lender and Relationship Banking as Determinants of Credit Risk, Bank of Spain.
7. Gabriel Jiménez Jesús Saurina (2002), Loan Characteristics and Credit Risks, Bank of Spain.
8. Kohansal, M. R., & Mansoori, H. (2009, October), Factors affecting on loan repayment performance of farmers in Khorasan-Razavi province of Iran. In Conference on International Research on Food Security, Natural Resource
Management and Rural Development, University of Hamburg.
9. Takahatake, T., & Maharjan, K. L. (1983), An examination of the socio- economic implications of microfinance programmes: an alternative approach in Nepal. Contributions to Nepalese Studies, 29(1), 97-127.
10. Thanh Dinh, T. H., & Kleimeier, S. (2006), Credit Scoring for Vietnam’s Retail
Banking Market: Implementation and Implications for Transactional versus Relationship Lending (No. 012).
Các website:
https://www.sbv.gov.vn
e
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tổng hợp thống kê mô tả các biến độc lập
Tiêu chi Biến độc lập Tần số Tỉ lệ (%) Giới tinh Nữ 290 43,9 Nam 370 56,1 Tổng cộng: 660 100,0 Tuổi Từ 18 đến dưới 25 tuổi 2 0,30 Từ 25 đến dưới 45 tuổi 263 39,85 Từ 45 đến dưới 60 tuổi 291 44,09 Từ 60 tuổi trở lên 104 15,76 Tổng cộng: 660 100,0 Nghề nghiệp Nghề nghiệp khác6 565 85,6
Lao động áo xanh (công nhân) 95 14,4
Tổng cộng: 660 100,0 Thu nhập Dưới 10 triệu 201 30,45 Từ 10 đến dưới 30 triệu 238 36,06 Từ 30 đến dưới 50 triệu 99 15,00 Từ 50 triệu trở lên 122 18,48 Tổng cộng: 660 100,0 Lịch sử tin dụng Chưa từng có nợ quá hạn 621 94,1
f Đã từng có nợ quá hạn 39 5,9 Tổng cộng: 660 100,0 Lãi suất Từ 5,5% đến dưới 7,5% 13 1,97 Từ 7,5% đến dưới 9,5% 361 54,70 Từ 9,5% đến 10,5% 265 40,15 Trên 10,5% 21 3,18 Tổng cộng: 660 100,0 Thời hạn vay 12 tháng 51 7,73 24 tháng 4 0,61 36 tháng 177 26,82 48 tháng 3 0,45 60 tháng 425 64,39 Tổng cộng: 660 100,0
Quy mô khoản vay
Dưới 200 triệu 134 20,30
Từ 200 đến 500 triệu 246 37,27
Trên 500 đến dưới 2.000 triệu 196 29,70
Trên 2.000 triệu 84 12,73 Tổng cộng: 660 100,0 Tài sản đảm bảo Từ 0 đến dưới 1,34 101 15,30 Từ 1,34 đến dưới 2,2 390 59,09 Từ 2,2 trở lên 169 25,61 Tổng cộng: 660 100,0
g
Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến liên tục
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
AGE 660 24 74 48.30 10.702 SCALE 660 28.0 8000.0 814.332 1070.7033 INCOME 660 6.0 735.0 36.698 60.6998 INTEREST 660 5.5 11.5 9.199 0.9801 TENOR 660 12 60 49.58 15.259 CLR 660 0.00 19.74 2.1753 2.3466 Valid N (listwise) 660
Phụ lục 3: Ma trận tương quan
h
REPAY AGE GENDER JOB INCOME HISTORY SCALE INTEREST TENOR CLR AGE Pearson Correlation 0.063 --
Sig. (2-tailed) 0.108
N 660 660
GENDER Pearson Correlation .155** .082* --
Sig. (2-tailed) 0.000 0.036
N 660 660 660
JOB Pearson Correlation -.253** -.237** -.124** --
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.001
N 660 660 660 660
INCOME Pearson Correlation .441** 0.067 .105** -.289** --
Sig. (2-tailed) 0.000 0.083 0.007 0.000
N 660 660 660 660 660
HISTORY Pearson Correlation -.433** -.123** -0.050 .080* -.329** --
Sig. (2-tailed) 0.000 0.002 0.199 0.039 0.000
N 660 660 660 660 660 660
SCALE Pearson Correlation .105** .147** 0.068 -.188** 0.048 0.063 --
Sig. (2-tailed) 0.007 0.000 0.082 0.000 0.220 0.106
N 660 660 660 660 660 660 660
INTEREST Pearson Correlation -0.048 -.107** -.093* .115** -0.043 .435** -0.040 --
Sig. (2-tailed) 0.215 0.006 0.017 0.003 0.269 0.000 0.307
N 660 660 660 660 660 660 660 660
TENOR Pearson Correlation .235** .141** 0.027 -0.039 .224** -0.066 .103** .490** --
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.489 0.315 0.000 0.088 0.008 0.000
N 660 660 660 660 660 660 660 660 660
CLR Pearson Correlation .111** .102** 0.074 -.078* .106** 0.025 -.091* 0.042 0.025 --
Sig. (2-tailed) 0.004 0.009 0.056 0.046 0.007 0.521 0.019 0.281 0.520
N 660 660 660 660 660 660 660 660 660 660
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
i
Phụ lục 4: Kiểm định đa cộng tuyến
Collinearity Statistics Tolerance VIF (Constant) AGE 0.876 1.142 GENDER 0.963 1.039 JOB 0.832 1.202 INCOME 0.769 1.300 HISTORY 0.633 1.579 SCALE 0.906 1.103 INTEREST 0.505 1.979 TENOR 0.599 1.668 CLR 0.953 1.049
Phụ lục 5: Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1 Step 197.418 6 0.000
Block 197.418 6 0.000
Model 197.418 6 0.000
Phụ lục 6: Kiểm định mức độ giải thich của mô hình
Model Summary
Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 161.698a 0.259 0.616
a. Estimation terminated at iteration number 8 because parameter estimates changed by less than .001.
j
Phụ lục 7: Kiểm định mức độ chinh xác của mô hình
Classification Tablea
Predicted
Observed REPAY PercentageCorrect
0 1 Step 1 0 REPAY 1 28 23 54.9 5 604 99.2 Overall Percentage 95.8
a. The cut value is .500
Phụ lục 8: Hồi quy logistic các biến trong mô hình
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for
EXP(B) Lower Upper GENDER 1.474 0.482 9.345 1 0.002 4.365 1.697 11.229 JOB -1.057 0.524 4.066 1 0.044 0.347 0.124 0.971 INCOME 5.767 1.403 16.888 1 0.000 319.563 20.419 5001.250 HISTORY -0.855 0.892 43.075 1 0.000 0.425 0.000 0.016 SCALE 0.001 0.000 10.539 1 0.001 1.001 1.001 1.002 INTEREST -1.055 0.270 15.290 1 0.000 0.348 1.692 4.870 Constant -12.562 2.848 19.462 1 0.000 0.000
a. Variable(s) entered on step 1: GENDER, JOB, INCOME, HISTORY, LOANSCALE, INTEREST.
k
Phụ lục 9: Thống kê theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Tần số Ty lệ Không trảđược nợ Ty lệ Lao động
áo xanh Công nhân 95 14,39% 23 24,21%
Nghề nghiệp
khác
Nông dân 364 55,15% 26 7,14%
Nhân viên văn phòng 103 15,61% 1 0,97%
Giáo viên 52 7,88% 0 0,00%
Hộ kinh doanh 19 2,88% 0 0,00%
Khác 27 4,09% 1 3,70%
Tổng cộng 660 100% 51
Phụ lục 10: Biểu phi trả nợ trước hạn
BIỂU PHÍ DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
(Cập nhật theo Quyết định số 738 /QĐ-NHNo-TCKT ngày 13/04/2020 của Tổng Giám đốc Agribank và có hiệu lực kể từ ngày 15/04/2020)
STT Mã
NV Mãphi Danh mục phi Mức phi
1 DP/LN P9/B9 Phí trả nợ trước hạn (Áp dụng khi khách hàng vay, trả ngay trong ngày) 0,5%/Số tiền trả trước hạn; Tối thiểu: 500.000 VND; Tối đa: 20.000.000 VND 2 Phí trả nợ trước hạn (Áp dụng trong trường hợp khách hàng vay >1 ngày) 2.1 Vay ngắn hạn
l
a) Thời gian vay thực tế
>70% thời gian vay theo HĐTD
Miễn phí
b) LN 1A Thời gian vay thực tế ≤
70% thời gian vay theo HĐTD
0,5%/Số tiền trả trước hạn; Tối thiểu: 250.000 VND; Tối đa: 3.000.000 VND
2.2 Vay trung, dài hạn
a) LN 1B Trả nợ trước hạn trong
năm đầu hạn; Tối thiểu: 750.000 1,5%/Số tiền trả trước VND Tối đa: 50.000.000 VND b) LN 1C Trả nợ trước hạn trong năm thứ 2 1%/Số tiền trả trước hạn; Tối thiểu: 500.000 VND Tối đa: 50.000.000 VND c) LN 1D Trả nợ trước hạn trong
năm thứ 3 0,5%/Số tiền trả trước hạn; Tối thiểu: 250.000 VND; Tối đa: 50.000.000 VND
d) LN 1E Trả nợ trước hạn từ
năm thứ 4 trở đi Giám đốc chi nhánh quyếtđịnh, tối đa bằng mức phí năm thứ 3.
Phụ lục 11: Thống kê thu nhập theo khả năng trả được nợ
Thu nhập Tần số Ty lệ (%) Dưới 10 triệu 179 29,38 Từ 10 đến dưới 30 triệu 218 35,80 Từ 30 đến dưới 50 triệu 94 15,44 Từ 50 triệu 118 19,38 Tổng 609 100
m
Phụ lục 12: Bảng khảo sát chuyên gia
Kính thưa quý Anh (Chị)!
Tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tài “Các yếu tố tác động đến khả năng
trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thị xã Bến Cát Bình Dương”. Mong các Anh (Chị)