Khuyến khích việc thanh toán và chi trả thu nhập qua tài khoản séc

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập “Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay” pdf (Trang 97)

- Tiến hành Tổ chức quảnlý thu thuế

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢNLÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.2.2.5 Khuyến khích việc thanh toán và chi trả thu nhập qua tài khoản séc

khoản séc

Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cũng như những biện pháp của Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước nhằm giảm chi tiêu tiền mặt cũng là một nhân tố hết sức quan trọng đối với hiệu quả của việc quản lý thuế thu nhập của cơ quan thuế. Quản lý là biện pháp có ý nghĩa nhất trong việc thu đúng, thu đủ. Bộ tài chính và ngành ngân hàng cần tìm biện pháp nắm chắc thu nhập của gia đình và cá nhân. Hiện nay, chúng ta chi dùng, giao dịch bằng tiền mặt quá lớn, phải có biện pháp khắc phục tình trạng này. Ngành ngân hàng cần nghiên cứu áp dụng công nghệ tin học vào quản lý thu nhập, trước hết là đối với công chức nhà nước, phải áp dụng cơng nghệ dùng thẻ tín dụng thanh tốn để từng bước hạn chế giao dịch bằng tiền mặt.

Muốn chuyển dần sang việc sử dụng tài khoản séc thay cho tiền mặt địi hỏi phải có những cơ chế qui định cụ thể từ phía Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc Nhà nước. Những qui định về hình thức thanh tốn tiền lương phải qua tài khoản séc cũng nên áp dụng ở Việt Nam. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng thương mại, nơi các khác hàng sẽ mở tài khoản qua tàikhoản của dân cư. Việc thanh toán qua tài khoản séc phải hết sức thuận tiện và đơn giản thì mới có thể khuyến khích người dân sử dụng. Giảm thanh tốn bằng tiền mặt, sử dụng rộng rãi thanh tốn qua tài khoản sẽ khơng chỉ phục vụ cho hoạt động quản lý thu nhập của dân cư trong việc kê khai và nộp thuế thu nhập mà cịn tiết kiệm rất nhiều chi phí cho xã hội. Vì vậy, chúng ra cần cố gắng sớm có những qui định và biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích thanh tốn qua tài khoản.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập “Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay” pdf (Trang 97)