Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 40)

Trong thời gian qua, thị trƣờng tài chính Việt Nam đã có những chuyen biến tích cực, hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Với mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu trong năm 2019 tăng trƣởng kinh tế đạt 6,8% và tăng trƣởng tín dụng đạt 14%, cần tiếp tục trien khai và giám sát chặt chẽ việc thực hiện cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, đồng thời, thực hiện kiem soát và nâng cao chất lƣợng tín dụng gắn với tăng cƣờng xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trƣờng.

Những năm qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý về xử lý nợ xấu gắn với cải cách kinh tế, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và tái thiết doanh nghiệp. Với các chính sách và công cụ phù hợp, Việt Nam đã, đang xử lý có hiệu quả đe từng bƣớc giảm tỷ lệ nợ xấu xuống ngƣỡng an toàn, duy trì và bảo đảm an ninh tài chính, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế quốc gia.

Tuy nhiên, nợ xấu chỉ ảnh hƣởng tiêu cực khi không đƣợc xử lý, nó tích tụ đến ngƣỡng cao trong hệ thống tài chính hay rộng hơn là trong nền kinh tế. Khi đó, nợ xấu với quy mô lớn tác động qua lại giữa ba chủ the chính đại diện cho nền kinh tế là doanh nghiệp (DN), ngân hàng thƣơng mại (NHTM) và Nhà nƣớc. Mối liên hệ tác động này the hiện khi DN hoạt động kém hiệu quả hoặc bởi các yếu tố ndan đến không trả đƣợc lãi vay hoặc nợ gốc nên xuất hiện và tích tụ khoản phải trả tồn đọng trên bảng cân đối kế toán của DN. Khi đó, các NHTM sẽ xuất hiện tƣơng ứng khoản phải thu hay khoản cho vay tồn đọng hay nói cách khác là nợ xấu do không thu hồi đƣợc toàn bộ hay một phần lãi và/hoặc nợ gốc. Nếu tình trạng này kéo dài và diễn ra trên diện rộng, do không xử lý đƣợc nên một lƣợng lớn vốn của nền kinh tế bị nằm chết/tồn đọng trong các DN dan đến sự suy giảm khả năng thanh khoản gây rủi ro đổ vỡ hệ thống. Nhƣ là một hệ quả, đe tránh đổ vỡ hệ thống ngân hàng và cứu các DN mắc nợ, nhà nƣớc thƣờng áp dụng các gói cứu trợ thông qua việc bơm một lƣợng tiền lớn cho hai chủ the còn lại.

Nhƣ v y, quan trọng là phải có sự đột phá trong xử lý nợ xấu đe phá vỡ vòng tác động qua lại này. Nếu không xử lý đƣợc vấn đề nợ xấu, DN bị suy giảm khả năng vay mƣợn từ cả ngân hàng và thị trƣờng vốn, ngân hàng bị ứ đọng vốn cho vay do đối tƣợng vay bị thu hẹp, chi phí vốn bị đẩy lên mức cao làm tăng chi phí sản xuất xã hội.

2.2.4. Nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại

Đầu năm 2020, theo Nghị quyết 01 của Thủ tƣớng Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2019, Chính phủ đã yêu cầu ngành ngân hàng phấn đấu đƣa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dƣới 2%; tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu (gồm nợ xấu, nợ xấu đã bán cho VAMC hiện chƣa xử lý đƣợc và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu) về dƣới 5%.

Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) cho biết, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 3/2019 là 2,02%, đến cuối năm 2019, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 1,98%. Cuối năm 2018, tỷ lệ này là 1,89% và cuối 2017 là 1,99%. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chƣa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đến cuối tháng 3/2019 ở mức 5,88%, giảm mạnh so với mức 10,08% cuối năm 2017 và mức 7,36% cuối năm 2018. Có 15/24 ngân hàng đƣợc khảo sát kiem soát đƣợc tỷ lệ nợ xấu nội bảng dƣới mức 2%.

Về kết quả xử lý nợ xấu đƣợc xác định theo Nghị quyết 42, lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 3/2019, toàn hệ thống TCTD đã xử lý đƣợc 227,86 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42, trong đó, xử lý nợ xấu nội bảng đạt 117,8 nghìn tỷ đồng.

Trong một diễn biến khác có liên quan, số liệu tổng hợp từ báo cáo NHNN và từ báo cáo tài chính của các TCTD đã công bố báo cáo tài chính quý 1 cho thấy tại 24 ngân hàng thống kê có tổng cộng hơn 84.200 tỷ đồng nợ xấu, tăng 5,6% so với thời điem đầu năm, trong đó, nợ nhóm 5 tức nợ có khả năng mất vốn chiếm hơn một nử, ở mức trên 46.400 tỷ đồng.

Đi cụ the vào từng ngân hàng, tình hình nợ xấu có sự phân hóa mạnh. Theo thống kê NHNN, có 15 ngân hàng hiện có tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ cho vay đạt dƣới 2% thì cũng còn một vài ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu vƣợt mức 3% và có xu hƣớng tăng. SCB đang là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu nội bảng thấp nhất, chỉ ở mức 0,42%, không thay đổi so với hồi đầu năm. Tổng nợ xấu nội bảng của Ngân hàng này là

1.335 tỷ đồng, chỉ tăng nhẹ 68 tỷ so với hồi đầu năm. Trong khi đó, dƣ nợ cho vay của SCB rất lớn, lên tới 315.287 tỷ đồng. Một ngân hàng nữa có tỷ lệ nợ xấu dƣới 1% là ACB (0,69%).

Thêm một ngân hàng cũng có tỷ lệ nợ xấu thấp là HDBank. Tại thời điem cuối tháng 3/2019 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng riêng lẻ là 0,96% và luôn duy trì tỷ lệ rất thấp trên dƣới 1% trong 3 năm gần đây. Ngân hàng cho biết có đƣợc điều này nhờ

chính sách tín dụng th n trọng, quản lý rủi ro hiệu quả và t p trung vào đối tƣợng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp giúp ngân hàng kiem soát tốt mục đích sử dụng vốn và nguồn trả nợ. Nếu tính cả nợ xấu của công ty tài chính thì HDBank hợp nhất có tỷ lệ nợ xấu 1,45% - thấp hơn đáng ke so với cuối năm 2018.

Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ cho vay của các NHTM năm 2019

Nguồn: CafeF Theo số liệu trên, nợ xấu trong bảng là của các ngân hàng hợp nhất, trong đó MBBank và HDBank nhiều hơn vì gánh cả nợ xấu của công ty tài chính. Ngân hàng MBBank riêng lẻ nợ xấu ở mức 1,29% còn của HDBank riêng lẻ là 0,96% (nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng theo số liệu CafeF).

Tại thời điem cuối năm 2018, 2 ngân hàng khác cũng có tỷ lệ nợ xấu dƣới 1% là Vietcombank và Kienlongbank giảm so với năm 2017 (lần lƣợt là 1,15% và 0,86%). Tuy nhiên, với việc nợ xấu tăng trong quý 1/2019, tỷ lệ nợ xấu/ dƣ nợ cho vay của 2 ngân hàng này đã vƣợt mức 1%.

Trong đó, nợ xấu của Vietcombank quý 1/2019 tăng thêm 729 tỷ tƣơng đƣơng tăng 11,7% lên mức 8.376 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của Vietcombank hiện nay về giá trị tuyệt đối khá cao, đứng thứ 4 chỉ sau BIDV, VietinBank và VPBank. Tuy nhiên, so với dƣ nợ cho vay lên tới hơn 673 nghìn tỷ, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank van thuộc hàng thấp nhất trong hệ thống, tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu tới 170%, tức là 100 đồng nợ xấu thì dự phòng đến 170 đồng.

Còn tại Kienlongbank, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 3 của ngân hàng này là 1%. Với 299 tỷ đồng nợ xấu cuối quý 1/2019, Kienlongbank là ngân hàng có nợ xấu nội bảng thấp nhất trong số 24 ngân hàng đã công bố BCTC khi xét về giá trị tuyệt đối.

Nhiều ngân hàng khác cũng giữ đƣợc mức tỷ lệ nợ xấu dƣới 2% có the ke đến nhƣ NamABank, TPBank, VietBank, MBBank, SeABank, HDBank, BIDV, Techcombank, VietinBank, Eximbank.

Trong các NHTM nói trên, những Ngân hàng nhƣ BIDV, VietinBank mặc dù có tỷ lệ nợ xấu cao dan đầu hệ thống (BIDV là hơn 17.800 tỷ, VietinBank gần 16.000 tỷ) nhƣng tỷ lệ nợ xấu van ở mức thấp. Lý do là vì dƣ nợ cho vay của 2 ngân hàng này rất lớn, BIDV lên tới hơn 988.700 tỷ, VietinBank là gần 865.000 tỷ.

Trên thực tế, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đƣợc phản ánh rõ ràng trên bảng cân đối kế toán là không hoàn toàn phản ánh bức tranh nợ xấu. Chƣa hẳn những ngân hàng có nợ xấu thấp nhất đã thực sự có chất lƣợng tài sản tốt hơn.

2.2.5. Thực trạng tài sản đảm bảo cho các khoản nợ xấu

Theo Thống kê của NHNN, tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm chiếm trên 90% tổng nợ xấu. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm của các NHTM gặp nhiều vƣớng mắc đã tác động đến tốc độ xử lý nợ xấu.

Theo đại diện một số ngân hàng, đã có nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình nh n hoặc xử lý tài sản bảo đảm. Nhiều quy định của pháp lu t hiện hành thiếu các hƣớng dan cụ the về nội dung xử lý tài sản bảo đảm. Việc kéo dài thời gian thi hành án không chỉ gây tốn kém chi phí, mà còn kéo dài thời gian thu nợ, ảnh hƣởng

không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các NHTM. Bên cạnh đó, khi các NHTM xử lý tài sản bảo đảm, ngƣời đi vay thiếu sự hợp tác cần thiết, th m chí có khi đối đầu, mâu thuan xung đột gay gắt. Trong bối cảnh này, việc xử lý tài sản bảo đảm đƣợc xem là mấu chốt trong công tác xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam.

2.2.6. Các nguyên nhân gây ra nợ xấu

Khi nói về nguyên nhân nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại, có rất nhiều lí do đƣợc đƣa ra. Nó bao gồm cả các nguyên nhân từ bản thân các ngân hàng, nhƣng nhìn chung là do những nguyên nhân xét chung của toàn ngành dan đến tình trạng nợ xấu gia tăng. Cụ the nhƣ sau:

(i) Do môi trƣờng kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp suy giảm

- Nhiều doanh nghiệp hiện nay có năng lực tài chính yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu nhỏ và khả năng ứng phó với sự thay đổi môi trƣờng kinh doanh hạn chế. Vì v y, khi môi trƣờng kinh doanh xấu đi, chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt, lãi suất tăng, đồng thời tiêu thụ hàng hoá khó khăn đã ảnh hƣởng lớn đến điều kiện tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp.

- Tình trạng các doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn dan đến nợ đọng và không the trả nợ.

(ii) Do năng lực quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng còn kém

- Việc xếp hạng tín dụng nội bộ của tổ chức tín dụng mang tính chất chủ quan, các ngân hàng chƣa xây dựng đƣợc thƣớc đo lƣợng hóa rủi ro nên chƣa tính toán chính xác đƣợc yếu tố này dan đến quyết định cho vay, phân loại nợ chƣa chính xác.

- Không ít các doanh nghiệp báo cáo tài chính không chính xác, trong khi phần lớn các báo cáo tài chính này lại không đƣợc kiem toán. Ngay cả đối với

những doanh nghiệp lớn đƣợc kiem toán thì sự ch m chễ trong việc công bố báo cáo cũng nhƣ chất lƣợng kiem toán cũng gây không ít khó khăn cho ngân hàng. (iii)Do đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ ngân hàng và khách hàng kém dan

đến tình trạng thông đồng rút ruột ngân hàng

- Thực tế cho thấy, nhiều cán bộ ngân hàng đã thông đồng rút ruột với khách hàng, cho vay khống dan đến những h u quả nghiêm trọng. Chính vì v y đã có chi nhánh phải xử lý hàng chục nhân viên do cấu kết với nhau rút ruột ngân hàng. - Ngoài ra, nợ xấu còn nằm ở dạng “chuyen vốn cho vay thành vốn góp.” Khoản nợ này không chỉ “rất xấu” mà còn nguy hiem ở chỗ đôi khi chỉ tồn tại trên sổ sách của con nợ và chủ nợ.

(iv) Do tình trạng sở hữu chéo

- Tại Việt Nam cho thấy hệ thống ngân hàng đã hình thành một mạng lƣới sở hữu chéo và cho vay theo quan hệ rất phức tạp, nhằm mục đích thâu tóm ngân hàng, thu xếp vốn cho những dự án đầu tƣ chƣa minh bạch.

- Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, đến nay, gần 40 doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân sở hữu trên 5% tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và các doanh nghiệp này lại sở hữu các công ty đầu tƣ tài chính. Việc sở hữu chéo sẽ dan đến tình trạng các ngân hàng sẽ tạo điều kiện đe cho các doanh nghiệp sở hữu ngân hàng này có the dễ dàng vay đƣợc vốn từ ngân hàng kia.

- Việc cho vay dễ dàng, thiếu kiem soát cộng với việc thẩm định vốn vay thiếu cẩn trọng tất yếu sẽ dan đến nợ xấu. Do đó, tình trạng sở hữu chéo đƣợc xem là một trong những nguyên nhân dan đến tình trạng nợ xấu tăng cao trong thời gian gần đây.

(v) Quy định pháp lu t nhằm hạn chế, giải quyết tình trạng nợ xấu đã có nhƣng chƣa minh bạch, chƣa hợp lý

- Quy định phân loại nợ xấu chƣa rõ ràng, khiến cho việc giải quyết nợ xấu khó khăn.

- Quy định về xử lý nợ thông qua khởi kiện ra tòa án đối với các khoản nợ không có tài sản đảm bảo nợ phức tạp, gây khó khăn, mất nhiều thời gian của các tổ chức tín dụng trong quá trình thu hồi nợ.

- Khung pháp lý về việc mua bán nợ đã có nhƣng chƣa hoàn thiện, chƣa phát huy hiệu quả trong hoạt động giải quyết nợ xấu.

2.3. Công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mạiViệt Nam Việt Nam

2.3.1. Các quy định liên quan đến phòng ngừa và xử lý nợ xấu của cơ quan quản lý Nhà nước

Từ thực trạng nợ xấu bắt đầu bùng nổ từ năm 2012, Chính phủ đã nh n thức đƣợc sự cần thiết cần phải gấp rút hành động và từ đó đã trien khai nhiều hành động quyết liệt đe đối phó với nợ xấu. Khởi đầu là Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 − 2015” (gọi tắt là Đề án 254), trọng tâm hƣớng vào tái cơ cấu hệ thống các ngân hàng thƣơng mại và kiem soát tỷ lệ nợ xấu.

Theo phân công, NHNN đã rất quyết liệt trien khai nhiệm vụ theo Đề án 254, yêu cầu các NHTM đẩy mạnh trien khai giải pháp tự xử lý nợ xấu nhƣ đánh giá lại nợ, cơ cấu lại nợ, sử dụng dự phòng rủi ro đe xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai, nâng cao chất lƣợng đánh giá giá trị thị trƣờng của các khoản nợ xấu, hỗ trợ liên quan tới hoàn thành các hồ sơ pháp lý liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay đe sớm xử lý đƣợc nợ xấu.

Bƣớc sang năm 2013, Chính phủ và NHNN tiếp tục thông qua nhiều giải pháp đe đƣơng đầu với nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Lúc này NHNN đã thực thi Đề án 254 sang giai đoạn hai, củng cố năng lực tài chính tăng cƣờng xây dựng các quy định về an toàn vốn, xử lý nợ xấu hệ thống qua việc thành l p VAMC. Nhiều văn

bản pháp lý đã đƣợc ban hành và thực thi trong năm: Thông tƣ 02 ngày 21/01/2013, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích l p dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đe xử lý rủi ro trong hoạt động của các NHTM, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 về việc thành l p, tổ chức và hoạt động của VAMC; Thông tƣ 19/2013/TT-NHNN đƣợc ban hành ngày 09/09/2013 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của VAMC.

Đến năm 2014, NHNN đã tiếp tục yêu cầu các NHTM tiếp tục tích cực chủ động

Một phần của tài liệu PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w