+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: tạo lập văn bản tường trình, báo cáo.
Qua bài học, HS biết: a. Đọc hiểu:
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình, báo cáo.
- Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình, báo cáo.
- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.
b. Viết:
- Vận dụng kiến thức tạo lập văn bản tường trình báo cáo.
- Nhận ra và sửa lỗi sai trong một văn bản tường trình, báo cáo cụ thể.
- Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 130 Chủ đề: Văn bản hành chính (T2). 131 Chủ đề: Văn bản hành chính (T3). 132 Chủ đề: Văn bản hành chính (T4).
c. Nói- nghe:
- Trình bày được kiến thức về văn bản tường trình, báo cáo, lỗi mắc trong một văn bản cụ thể.
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài Tuần 34 (10/5/2021- 15/5/2021) 133 Tổng kết phần văn . - Một số khái niệm liên quan tới đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
- Một số khái niệm liên quan tới đọc- hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
- Sơ giản về thể loại thơ đường, thơ mới.
- Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngoài.
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm
- Nghiêm túc, tích cực trong quá trình ôn tập. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
134 Tổng kết phần văn (Tiếp).
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học. - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch. - Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
- Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản nhật dụng đã học.
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
- Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản nhật dụng đã học.
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình. - Nghiêm túc, tích cực trong quá trình ôn tập. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 135 Ôn tập phần tập làm văn (T1). - Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự
- Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận và hành chính. - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự
- Dạy học cả lớp. - Dạy học 136 Ôn tập phần tập
làm văn (T2). sự, nghị luận và hành chính.
- Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
sự, miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận. - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
- Có ý thức tự giác trong việc ôn tập.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 35 (17/5/2021- 22/5/2021)
137 Kiểm tra cuối kì II.
- Kiểm tra kiến tức và kỹ năng.
- Củng cố kiến thức về cả ba phân môn: văn, tiếng việt và tập làm văn.
- Vận dụng những kiến thức đã học làm bài tập tổng hợp.
- Có ý thức nghiêm túc làm bài.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Kiểm tra cả lớp. 138 Kiểm tra cuối kì
II.
139 Chương trình địa phương phần tiếng Việt.
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa
- Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm
phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương). - Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
140 Trả bài kiểm tra cuối kì II.
- Xây dựng đáp án bài kiểm tra cuối kì. - Nhận ra và sửa lỗi, thiếu sót.
- Củng cố những kiến thức đã học ở cả ba phân môn: văn, tiếng việt và tập làm văn.
- Rèn kĩ năng nhận lỗi và sửa lỗi. - Rèn kĩ năng viết bài tổng hợp. - Có ý thức sửa lỗi trong làm bài.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm
NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN