Khái quát về ý tưởng khởi nghiệp

Một phần của tài liệu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần giống gia cầm sao việt, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 55 - 67)

3.4.1.1. Bối cảnh cho thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp

+ Nhu cầu xã hội về sản phẩm dự kiến sản xuất: nhu cầu xã hội đối với sản phẩm là rất cần thiết, quan trọng đối với người tiêu dùng, là một sản phẩm không thể thiếu trong ngày lễ, tết, cưới hỏi,…

+ Những chính sách của nhà nước và địa phương, hỗ trợ của các bên liên quan: chính sách của nhà nước là phải tuân thủ theo quy định của nhà nước và pháp luật đã đề ra, nộp thuế đúng hạn, không sản xuất những sản phẩm không có trong giấy đăng ký, chỉ được sản xuất và buôn bán những loại sản phẩm mà

nhà nước quy định,…có sự hỗ trợ của pháp luật, nhà đầu tư, đối tác cạnh tranh,..

+ Những điều kiện cơ bản của địa phương và bản thân: điều kiện cơ bản của địa phương là trong quá trình hoạt động không gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh, về môi trường, tiếng ồn,…điều kiện của bản thân phải tuân thủ theo quy định của phát luật, không làm ảnh hưởng đến người khác,…

3.4.1.2. Tên ý tưởng/dự án khởi nghiệp: MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GÀ THẢ

VƯỜN KẾT HỢP CHO ĂN CÂY DƯỢC LIỆU

3.4.1.3. Lý do chọn ý tưởng/dự án khởi nghiệp này là:

+ Tạo ra sản phẩm sạch cho người dân

+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn

+ Vì lợi nhuận

+ Chi phí thấp

+ Rủi ro ít

+ Tiết kiệm chi phí

+ …..

3.4.1.4. Giá trị cốt lõi của ý tưởng/dự án

+ Tạo ra sảm phẩm an toàn

+ Chất lượng sản phẩm cao

+ Đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng

+ Tạo ra những sản phẩm mới lạ tại địa phương

3.4.1.5. Điều kiện nguồn lực cần thiết để thực hiện khởi nghiệp

- Điều kiện cần thiết để khởi nghiệp đầu tiên là phải có đủ vốn đầu tư, vốn rất quan trọng không có vốn sẽ không thực hiện ý tưởng khởi nghiệp được.

- Đồng thời còn phải có nhân lực để thực hiện ý tưởng, nguồn nhân lực càng nhanh nhẹn linh hoạt thì khả năng thực hiện ý tưởng sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.

-Điều kiện đất đai: Phải có đất đai mới có thể thực hiện khởi nghiệp được.

- Điều kiện về kỹ thuật và quản lý giỏi nguồn lực này là không thể thiếu trong quá trình khởi nghiệp,…

3.4.1.6. Địa điểm thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp: “ Địa điểm tại Bản

Xuân Tươi-Xã Mường Mùn-Huyện Tuần Giáo-Tỉnh Điện Biên.”

3.4.2. Chi tiết về ý tưởng/dự án khởi nghiệp

3.4.2.1. Sản phẩm

+ Những loại sản phẩm :

sản phẩm chính: thịt gà, trứng gà,.. sản phẩm phụ: phân gà, phân vi sinh,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiến trình phát triển và hoàn thiện các sản phẩm qua các năm :

Tiến trình phát triển và hoàn thiện sản phẩm theo kế hoạch 5 năm, từ năm 2022-2026.

Năm thứ nhất: tiến hành xây dựng mô hình nuôi 10.000con/1ha và hoàn thiện mô hình chăn nuôi tạo ra sản phẩm thịt gà sạch nuôi bằng cây dược liệu có trọng lượng từ 1,5kg-2kg, không có chất bảo quản, tạo độ tin cậy cho người tiêu dùng.

Năm thứ 2: tiếp tục hoàn thiện mô hình để đảm bảo hơn, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. sản phẩm thịt gà sạch nuôi bằng cây dược liệu, trứng gà,…

Năm thứ 3: mở rộng mô hình chăn nuôi 15.000con/1.5ha.

Năm thứ 4: giữ nguyên quy mô và phát triển hiện đại hơn, tạo thương hiệu, chú trọng vào việc quảng bá sản phẩm. Tạo ra sản phẩm thịt gà gác bếp, sáy khô, khô gà lá chanh...

Năm thứ 5: tạo lập nhiều kênh phân phối trên thị trường, đầu ra ổn định,..

+ Điểm khác biệt của sản phẩm :

Sự khác biệt của sản phẩm này đối với các sản phẩm cùng loại khác: sản phẩm sạch, an toàn từ cách nuôi, không dùng chất kích thích, tăng trọng,..mẫu mã sản phẩm đẹp mắt, sản phẩm có bao bì đặc biệt tự làm. sản phẩm có dịch

vụ mua bán tốt nhất cho khách hàng, làm hài lòng khách hàng. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, đảm bảo uy tín cao,…

3.4.2.2. Khách hàng và kênh phân phối

+ Khách hàng mục tiêu :

Khách hàng mục tiêu là: nhà hàng, siêu thị, các điểm trường mần non, cấp 1, cấp 2,… người dân,…

+ Khách hàng tiềm năng :

Khách hàng ở các tỉnh khác, ở vùng miền khác, khách du lịch từ nơi khác đến, ..

+ Cách tiếp cận khách hàng :

Tiếp cận khách hàng bằng cách quảng bá sản phẩm qua người dân xung quanh, người tiêu dùng, qua internet, qua facebook, qua báo đài, tivi…

+ Quan hệ khách hàng :

Sản phẩm phải sạch, an toàn, đảm bảo vệ sinh, uy tín, chăm sóc khách hàng tốt, có thể tặng kèm theo những thứ có liên quan,…

+ Kênh phân phối/tiêu thụ :

Kênh phân phối trực tiếp tại các nhà hàng, siêu thị, trường học, người tiêu dùng,...

Kênh phân phối gián tiếp qua facebook, qua internet, qua báo đài, tivi, … 3.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh

+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp :

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là người dân, các trại gà lâu năm. Điểm mạnh của họ là sảm phẩm lâu năm, được người tiêu dùng biết đến và tin dùng, có thương hiệu,…điểm yếu là phát triển với quy mô nhỏ, cách nuôi chưa khoa học, sản phẩm chưa được đẹp mắt,…Để cạnh tranh thắng lợi đối với các đối thủ trên cần phải tạo ra sự tin cậy cao đối với khách hàng, chăn nuôi một cách khoa học, nuôi gà bằng cây dược liệu, thảo dược, gà thuốc, tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, độc lạ đẹp mắt. Điểm khác biệt như đóng gói bao bì cẩn thận,

màu sắc bắt mắt, chất lượng cao, dịch vụ chăn sóc khách hàng tốt, có thể nhận ship tận nơi.

+ Đối thủ cạnh tranh gián tiếp :

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp như các trại chăn nuôi vịt, điểm mạnh của các trại vịt là nhiều người tin dùng, làm được nhiều món ăn,…điểm yếu là tuy làm được nhiều món ăn khác nhau nhưng người tiêu dùng lại không thường xuyên dùng, như dịp lễ tết thì vịt sẽ không bán được như gà,…Để cạnh tranh thắng lợi thì phải chế biến ra nhiều món ăn ngon hơn từ thịt gà, nuôi một cách đảm bảo cho ăn cây dược liệu, có mùi vị thơm ngon,…

3.4.2.4. Các điều kiện nguồn lực cho thực hiện ý tưởng/dự án

Bảng 4.1: Các nguồn lực cần cho thực hiện ý tưởng/dự án

Các nguồn cần có cho hiện Vốn Nhân lực Kỹ thuật Đất đai Người quản lý Nguồn lực khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.2.5. Các hoạt động chính cần thực hiện

Bảng 4.2 : Các hoạt động chính trong thực hiện ý tưởng/dự án

Stt Tên hoạt động chính

1 San lấp mặt bằng

2 Xây dựng chuồng trại

3 Trồng cây dược liệu

4 Phung khủ trùng và vệ sinh chuồng trại 5 Chế biến 6 Mở rộng quy mô Bảng 4.3 : Những rủi ro có thể có và giải pháp phòng/chống Stt Những rủi ro có thể có 1 Dịch bệnh 2 Thiên tai 3 Giá cả thị trường

3.4.3. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận

3.4.3.1. Chi phí của dự án

1/ Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản

Bảng 4.4: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản

Hạng mục STT xây dựng 1 Nhà kho 2 Chuồng trại Nhà chế 3 biến thực phẩm 4 Công san lấp 5 Xây bể nước 6 ……. Tổng (1) Trong đó:

Dự kiến nông trại sẽ xây dựng cơ bản với tổng chi phí dự kiến là

155.500.000 đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là 25.000.000 đồng/năm. 2/ Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị

Bảng 4.5 : Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị của dự án ĐVT: 1000 Đồng STT Tên thiết bị 1 Hệ thống điện 2 Hệ thống nước 3 Máy phát cỏ Máy phun khử 4 trùng 5 Máy tính cây 6 Tủ lạnh 7 Xe tải 8 Máy phát điện Tổng (2)

Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị hiện đại với chi phí dự kiến đầu tư là

77.000.000 đồng. Sau khấu hao tài sản cố định tính cho một năm là 17.400.000

đồng/năm.

Bảng 4.6 : Chi phí sản xuất thường xuyên ĐVT: 1000 Đồng STT Loại chi phí 1 Nhân công 2 Lãi vay 3 Thức ăn cho gà 4 Thuốc thú y 5 Kỹ thuật

6 Tiền điện, nước

Tổng (3)

=> Tổng chi phí dự kiến của dự án trong năm đầu: (1) + (2) + (3) = A+B+C TC = 25.000.000 + 17.400.000 + 73.000.000 = 115.400.000 đồng

Bao gồm:

Khấu hao xây dựng cơ bản/năm: 25.000.000 (đồng) Khấu hao trang thiết bị máy móc/năm: 17.400.000 (đồng) Chi phí sản xuất thường xuyên: 73.000.000 (đồng)

3.4.3.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án + Doanh thu dự kiến của dự án:

Bảng 4.7 : Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án

Stt Sản phẩm

1 Thịt gà sạch

2 Trướng gà

+ Lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu = Tổng doanh thu dự kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Tổng chi phí dự kiến.

Pr = 224.000.000 – 115.400.000 = 108.600.000 đồng

=> Kết luận: lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu là 108.600.000

đồng.

3.4.3.3. Hiệu quả kinh tế của dự án

Bảng 4.8 : Hiệu quả kinh tế của dự án

STT Chỉ tiêu

1 Giá trị sản xuất (GO)

2 Chi phí trung gian (IC)

3 Khấu hao TSCĐ (FC)

4 Tổng chi phí (TC)

5 Giá trị gia tăng (VA)

6 Lợi nhuận (Pr)

7 GO/IC

8 VA/IC

9 Pr/IC

Nhận xét:

- Giá trị sản xuất (GO) hay doanh thu của toàn bộ trang trại trong một năm là 224.000.000 đồng

- Chi phí trung gian (IC) hay chi phí thường xuyên hàng năm là:

110.000.000 đồng

-Giá trị khấu hao TSCĐ (FC) bao gồm giá trị khấu hao đầu tư xây dựng cơ

Nhận xét về hiệu quả kinh tế của trang trại:

+ GO/IC = 2,04 nghĩa là cứ 1 đồng chi phí thường xuyên hàng năm bỏ

ra, trang trại thu về được 2,04 đồng doanh thu.

+ VA/IC = 1,04 nghĩa là cứ 1 đồng chi phí thường xuyên hàng năm bỏ

ra, trang trại đã tạo ra được 1,04 đồng giá trị gia tăng.

+ Pr/IC = 0,99 nghĩa là cứ 1 đồng chi phí thường xuyên hàng năm bỏ ra, trang trại thu về được 0,99 đồng lợi nhuận.

Ngoài hiệu quả về mặt kinh tế, hàng năm trang trại còn đem lại hiệu quả về mặt xã hội như sau:

+ Giải quyết được công ăn việc làm cho khoảng 5 lao động thường xuyên và trên 3 lao động thời vụ.

+Đóng góp vào ngân sách địa phương qua thuế là 20.000.000 đồng/năm, các khoản đóng góp quỹ phúc lợi khác khoảng 15.000.000 đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần giống gia cầm sao việt, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 55 - 67)