Phần tổng dự toán:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty cổ phần ia (Trang 143 - 148)

- Các thành phần khác, nếu có.

c. Phần tổng dự toán:

Tổng dự toán đợc lập theo văn bản hớng dẫn lập giá và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t do Bộ xây dựng ban hành.

II.2 Thiết kế kỹ thuật và dự toán

Là giai đoạn cụ thể hóa, chi tiết hóa các nội dung của thiết kế sơ phác với mục tiêu chuẩn và hớng dẫn xây dựng công trình. Thiết kế kỹ thuật đợc tiến hành trong hai bớc:

II.2.1 Thiết kế sơ bộ:

Có thể nói đây là bớc kết thúc việc định hình mọi ý tởng sáng tác cho công trình, tất cả những nội dung cơ bản của đồ án nh: kích thớc khu đất xây dựng, vị trí của công trình trong khu đất, mặt bằng đầy đủ các tầng với những kích thớc chủ yếu, mặt cắt dọc và ngang với những cao trình cơ bản, mặt đứng chính và mặt bên với những chú thích sử dụng vật liệu đều phải đ… ợc kết luận và xác định rõ ràng, thông thờng các hình vẽ của giai đoạn này đa phần đều vẽ ở tỷ lệ 1:100.

Sau khi thiết kế sơ bộ hoàn tất và đợc thẩm duyệt theo luật định sẽ trở thành một hồ sơ có tính pháp lý để tiến hành thiết kế chi tiết và tổ chức đấu thầu xây dựng công trình.

II.2.2 Thiết kế thi công:

Là bớc thiết kế cuối cùng và cũng là bớc thiết kế có khối lợng công việc đồ sộ nhất và có nhiều loại thành viên chuyên môn tham gia đông nhất: kiến trúc s, kỹ s kết cấu, kỹ s điện, kỹ s nớc, họa viên, dự toán viên, họa sỹ, điêu khắc gia, chuyên gia chuyên ngành liên quan đến công trình. Vai trò của kiến trúc s trong giai đoạn này, thờng nói là vai trò của một nhạc trởng khéo léo, tế nhị, nhịp nhàng

việc thi công xây dựng công trình. Để có thể đảm đơng tốt vai trò đó, đòi hỏi ngời kiến trúc s phải có một sự am hiểu nhất định về các lĩnh vực chuyên môn liên quan đến công trình.

Thông thờng hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đợc vẽ ở tỷ lệ > 1:50 và bao gồm các nội dung:

+ Bản vẽ kiến trúc:

Thông thờng do các kỹ thuật viên, họa viên dới sự chỉ đạo của kiến trúc s chủ trì công trình, nhằm mục tiêu triển khai chi tiết toàn bộ các nội dung của giai đoạn thiết kế sơ bộ nh: xác định vị trí công trình, chi tiết mặt bằng đầy đủ các tầng với tất cả chi tiết cần thiết, mặt cắt của các hạng mục công trình có đầy đủ vị trí và kích thớc của các chi tiết kết cấu, thiết bị công nghệ, cấu tạo các vách bao che, các mặt đứng đầy đủ các hớng nhà với những ghi chú kỹ thuật chi tiết có liên quan, chi tiết cấu tạo của tất cả các chi tiết kiến trúc của công trình. Có thể liệt kê khối l- ợng xây lắp và thiết bị của hạng mục công trình đó, chất lợng quy cách của từng loại vật liệu, cấu kiện điển hình đợc gia công sẵn, có thuyết minh hớng dẫn về trình tự thi công, các yêu cầu về kỹ thuật trong an toàn lao động trong thi công.

Để thực hiện tốt thiết kế chi tiết kiến trúc, ngời kiến trúc s phải hiểu biết đầy đủ, tích cực nghiên cứu, thu thập khối lợng lớn dữ liệu để có đủ cơ sở khoa học giải quyết các phơng án kỹ thuật chi tiết.

+ Bản vẽ kết cấu:

Thờng do các họa viên kết cấu thực hiện dới sự chỉ đạo của các kỹ s kết cấu, nhằm triển khai nội dung chi tiết thực hiện các bộ phận kết cấu, gồm có các nội dung nh : mặt bằng bố trí móng và chi tiết từng loại móng, mặt cắt chi tiết các loại hệ cột, dầm, sàn, mái, vòm, chi tiết ô văng, sê nô, mái hắt và thống kê đầy đủ các cốt liệu cần thiết với những ghi chú kỹ thuật liên quan.

Ngời kiến trúc s lúc này, với những kiến thức cần thiết về kết cấu, cần phải khéo léo kết hợp với kỹ s kết cấu để các giải pháp kỹ thuật đề ra tạo đợc sự hài hòa chugn của công trình và góp phần tôn cao giá trị không gian kiến trúc và cấu trúc công trình.

chữa cháy, hệ thống thoát nớc ma, nớc thải sinh hoạt, sản xuất, hệ thống xử lý nớc thải, hầm phân, hố ga, hồ nớc…và thống kê toàn bộ các trang thiết bị liên quan.

Ngời kiến trúc s cần phối hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật này để đảm bảo không làm hạn chế tính thẩm mỹ của công trình trong việc bố trí, sử dụng cũng nh bảo trì hệ thống.

+ Bản vẽ điện chiếu sáng, thông gió, điều hòa :

Thờng do các họa viên, kỹ thuật viên, kỹ s điện công trình thực hiện, nhằm triển khai các chi tiết các hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông gió, điều hòa…và thống kê toàn bộ các trang thiết bị liên quan.

Ngời kiến trúc s cần trao đổi, bàn bạc cụ thể với các bộ phận kỹ thuật điện để đảm bảo hài hòa giữa thẩm mỹ và kiến trúc, nhất là trang trí nội thất, cũng nh đảm bảo vận hành và sửa chữa, bảo trì hệ thống.

+ Các loại bản vẽ khác :

Tùy thuộc vào đặc điểm từng công trình mà sẽ có hay không nhu cầu thực hiện các loại bản vẽ khác nh :

Bản vẽ lắp đặt máy : chi tiết về lắp đặt thiết bị công nghệ của nhà máy chế tạo thiết bị, trong đó thể hiện đầy đủ kích thớc, vị trí, quy cách, và số lợng của từng loại thiết bị, cấu kiện, linh kiện và vật liệu, những ghi chú cần thiết cho ngời thi công.

Bản vẽ lắp đặt trang thiết bị truyền thông, tin học, cứu hỏa, thể hiện vị trí lắp đặt và chi tiết của các hệ thống kỹ thuật và công nghệ.

Bản vẽ trang trí nội ngoại thất chi tiết.

+ Bản thuyết minh dự toán :

Là văn bản trình bày chiết tính toàn bộ chi tiết khối lợng công tác thi công, khối lợng vật t, trang thiết bị, cũng nh định lợng nhân công với những kết luận về các loại chi phí của công trình, nh: vật t, nhân công, máy thi công, khảo sát phí, lãi định mức của vốn đầu t xây dựng và chủ yếu là tổng dự toán của công trình.

• Bản tiên lợng, dự toán của từng hạng mục công trình và tổng hợp dự toán thiết kế bản vẽ thi công của tất cả các hạng mục công trình hoặc hạng mục thuộc tổ hợp từng đợt.

Ngời kiến trúc s cần phối hợp, kiểm tra các nội dung cũng nh các kết luận của dự toán viên để đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu chất lợng, giá thành và hiệu quả kinh tế của công trình.

Trờng hợp thiết kế kỹ thuật một bớc: thiết kế kỹ thuật thi công - nội dung bao gồm các bản vẽ của thiết kế thi công, phần thuyết minh của thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.

II.3. Số lợng hồ sơ thiết kế và cơ quan nhận hồ sơ

Quy định nh sau:

Đối với thiết kế kỹ thuật: tổ chức thiết kế phải lập và giao cho chủ đầu t bảy bộ để gửi đến:

• Cơ quan phê duyệt thiết kế. • Chủ đầu t (2 bộ).

• Cơ quan cấp giấy phép xây dựng. • Tổ chức nhận thầu xây lắp (2 bộ).

• Cơ quan lu trữ theo phân cấp của nhà nớc.

Đối với bản vẽ thi công: tổ chức thiết kế phải lập giao cho chủ đầu t 5 bộ gửi đến: • Chủ đầu t (2 bộ).

• Tổ chức nhận thầu xây lắp (3 bộ).

II.4. Xét duyệt thiết kế

Việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công phải dựa trên cơ sở dự án đầu t đợc duyệt và kết quả thẩm định thiết kế. Hồ sơ trình duyệt thiết kế do chủ đầu t trình duyệt cho cơ quan xét duyệt thiết kế quy định nh sau:

• Tờ trình phê duyệt thiết kế.

• Bản báo cáo kết quả thẩm định.

• Cơ quan chức năng quản lý thiết kế xây dựng của cấp có thẩm quyền phê duyệt thụ lý hồ sơ xin phê duyệt thiết kế chuẩn bị văn bản phê duyệt để trình duyệt.

Văn bản phê duyệt thiết kế phải quyết định cụ thể các nội dung sau: • Năng lực hoặc công suất thiết kế của công trình.

• Các thông số kỹ thuật của công trình: cấp nhà, tổng diện tích sàn, số tấng cao.

• Phơng án công nghệ và các kỹ thuật khác.

• Tổng mặt bằng, các hệ số xây dựng, hệ số sử dụng đất. • Kiến trúc và kết cấu chủ yếu của công trình.

• Phơng án tổ chức thi công xây lắp. • Tổng dự toán thiết kế ký thuật. • Tổng tiến độ xây lắp công trình.

II.5. Giám sát thiết kế

Thi công là quá trình thực hiện xây dựng công trình theo những nội dung đã đợc nghiên cứu trớc trong bớc thiết kế. Một công trình có thiết kế tốt sẽ làm giảm bớt những sai sót, vấp váp trong thi công song nếu chỉ hoàn toàn dựa vào một thiết kế tốt mà xem nhẹ công tác quản lý.

Phần iv

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty cổ phần ia (Trang 143 - 148)