không bị cấm kết hôn?
a. Có quan hệ trong phạm vi ba đời, có cùng dòng máu về trực hệ b. Kết hôn với người bị nhiễm HIV/AIDS
c. Người mất năng lực hành vi dân sự d. Những người cùng giới tính
290. Thủ tục kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam là?-
a. Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
b. Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú c. Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án
291. Khi tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Vợ, chồng có trách nhiệm ngang nhau đối với tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng
b. Vợ chồng có quyền ủy quyền cho nhau trong mọi vấn đề c. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng
d. Khi ly hôn thì toàn bộ tài sản của vợ, chồng phải chia đôi
292. Năng lực hành vi đầy đủ của công dân khi tham gia quan hệ tố tụng dân sự là? a. Người không mắc bệnh tâm thần, chưa thành niên
b. Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 16 tuổi trở lên c. Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 18 tuổi trở lên d. Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 21 tuổi trở lên
293. Tìm đáp án đúng trong các nhân định sau: A 17 tuổi được hưởng thừa kế một ngôi nhà của cha mẹ?
a. A không thể tự mình ký hợp đồng để bán ngôi nhà mà phải được người giám hộ thay mặt ký
b. A có thể tự mình ký hợp đồng để bán ngôi nhà
c. A chỉ được ký hợp đồng bán ngôi nhà nếu họ hàng của A đồng ý d. A không được bán ngôi nhà khi chưa đủ 18 tuổi
294. Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự nói chung là? a. Thụ lý vụ án - hòa giải xét xử thi hành án dân sự- -
b. Xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái - - thẩm
c. Hòa giải - xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm- d. Xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm-
295. Thừa kế là?
a. Sự chuyển quyền sở hữu đối với tài sản của cha mẹ, ông bà cho con, cháu
b. Sự chuyển quyền sở hữu đối với tài sản của người chết cho người thừa kế thông qua ý nguyện cá nhân bằng di chúc hoặc căn cứ vào quy định của pháp luật
c. Sự chuyển quyền sở hữu đối với tài sản của người chết cho con cháu và được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật
d. Cả a, b, c đều không đúng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUÔI KỲ PLDC (Kết hợp đề cương giữa kỳ)
19.Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là: Hình thức chính thể quân chủ lập hiến ( quân chủ đại nghị ).
20.Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối là: Vô hạn. 21.Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là: Chính thể cộng hòa Nghị viện.
22.Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực: Châu á Thái Bình Dương, Châu âu, Châu Mĩ, Châu Phi và Trung đông.
23.Quốc hội nước CHXHCN VN được bầu bởi: Công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên. 24.Chính phủ có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế.
25.Quyền công tố trước tòa là: Quyền truy tố tổ chức, cá nhân ra trước Pháp luật.
26.Bộ máy nhà nước CHXHCN VN được tổ chức theo nguyên tắc: Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ác quyền lập pháp, hành pháp và tư phápc .
27.hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra.
28.Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì: Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành. 29.Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước CHXHCN VN có sự: phân công , phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
30.Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là: ủy ban thường vụ Quốc hội.
31.Việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện: Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm kì.
32.Bộ máy nhà nước nói chungthường có 4 hệ thống cơ quan. 33.Nhà nước Việt Nam Dân chủ công hòa có chủ quyền vào năm 1945.
34.Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước CHXHCN VN theo nguyên tắc: Tập quyền XHCN.
35.Bản chất nhà nước CHXHCN VN được thể hiện: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
36.Chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam được thể hiện: Tổchức và quản lí các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và các quyền lợi - ích hợp pháp của công dân.
37.Bộ máy nhà nước CHXHCN VN có 5 loại cơ quan: Cơ quan quyền lực, Chu tich nước Cơ quan quản lí nhà nước(hành chính), cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát.
38.Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp.
39.Hình thức cấu trúc lãnh thổ của nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất. 40.Chủ tịch nước ta có quyền: Công bố Hiến Pháp, Luật và Pháp Lệnh.
41.Hội đồng nhân dân các cấp là: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
42.Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp, Chính phủ là cơ quan hành pháp, Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội.
43. ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
44. ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thuộc: Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước. 45.Bộ Công Thương là cơ quan trực thuộc chính phủ.
46. ủy ban nhân dân các cấp trong nhà nước Việt Nam là: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
47. ủy ban nhân dân trong bộ máy Nhà Nước VN là cơ quan: thuộc Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
48.Quốc hội Khóa XII nước ta có nhiệm kỳ 4 năm.
49.Chủ tịch nước VN hiện nay là người đứng đầu Nhà nước.
50.Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại.
51.Nguyên nhân ra đời Nhà nước và Pháp Luật là àn toàn giống nhau.ho 52.Nhà nước có những biện pháp nhằm tuyên truyền, phổ biến Pháp luật: -Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
-đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học. -đưa các văn bản pháp luật lên Internet để mọi người cùng tìm hiểu. 53.Pháp luật xuất hiện là do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
54.Pháp luật có thuộc tính cơ bản là: tính cưỡng chế, tính xác định chặt chẽ về hình thức, tính quy phạm và phổ biến.
55.Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện: Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài.
56.Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội Cộng sản Nguyên Thủy là: đạo đức, tôn giáo, tín điều tôn giáo.
57.Vai trò của Pháp Luật: là phương tiện để nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xãhội. 58. điều lệ của đàng Cộng Sản là quy phạm xã hội.
59.Nghị quyết của Quốc hội là quy phạm pháp luật.
60.Bộ GD&DT có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Thông tư. 61.Văn bản thuộc loại văn bản luật: Bô luật, Hiến pháp, Nghị quyết của Quốc hội. 62.Nghị quyết do HDND ban hành.
63.Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp luật cao nhất. 64.Văn bản luật do Quốc hội ban hành.
65.Nhà nước và Pháp luật là 2 yếu tố đều thuộc kiến trúc thượng tầng.
66.Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, thống trị và phong kiến.: 67.Có 4 kiểu pháp luật đã và đang tồn tại.
68.Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có 3 hình thức pháp luật, đó là: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
69.Tập quán pháp là: Biến đổi những tập quán, tục lệ có sẵn thành pháp luật.
70.Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất, được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ nô và phong kiến là: tập quán pháp.
71.Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện: Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề luật thành luật.
72.Xuất phát từ những thuộc tính cơ bản của pháp luật, cho nên bất cứ nhà nước nào cũng dung pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội.
73.Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo rằng: đường lối, chính sách của nhà nước; Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nước; Cưỡng chế của nhà nước.
74.Pháp luật có chức năng: điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu.
75.Pháp luật không tồn tại trong xã hội không có tư hữu, không có giai cấp, không có nhà nước.
76.Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì:
-Bất kì các cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài.
-Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người. -Pháp luật và đạo đức đều mang tính quy phạm.
77.Quy phạm pháp luật và xã hội có điểm giống và khác nhau.
78.Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
79.Khi nghiên cứu về kiểu pháp luật thì: Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật.
80.điểm giống nhau của các kiểu pháp luật trong lịch sử là: đều thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
81.Nhà nước và pháp luật: là tiền đề, là cơ sở của nhau, cùng tác động đến nhau. 82.Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì:
-Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật.
-Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế . -Khi kinh tế có sự thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật.
84.Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng để điều chỉnh tất cả các quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội.
85.Kiểupháp luật là tổng thể các đấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất của giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
86.Hình thức văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định, trong đó có những nguyên tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
87.Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì: luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau.
88. Các nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Nguyên tắc thứ nhất, Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ. .
Nguyên tắc thứ hai, Nguyên tắc về giới hạn quyền. : Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Nguyên tắc tứ ba, Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ.
Nguyên tắc thứ tư, Mọi người, mọi công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
Nguyên tắc thứ năm, Việc thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Nguyên tắc thứ sáu, Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật. 89. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
Khi nghiên cứu về nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Macxit thì khẳng định nào sau đây là sai?
a. Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội chưa có giai cấp
b. Thời kỳ xã hội loài người mâu thuẫn giai cấp thì nhà nước xuất hiện c. Nhà nước ra đời vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ
d. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin thì nhà nước xuất hiện từ thời kỳ?
a. Công xã nguyên thủy b. Chiếm hữu nô lệ c. Tư bản chủ nghĩa d. Xã hội chủ nghĩa
1. Hình thức tổ chức xã hội nào là hình thức tự quản đầu tiên có ý nghĩa như tiền đề vật chất cho sự xuất hiện nhà nước?
a. Thị tộc b. Bào lạc c. Bào tộc d. Bộ tộc
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, tiền đề kinh tế nào trực tiếp dẫn đến sự
ra đời nhà nước? a. Kinh tế phát triển
b. Sản phẩm cung ứng cho xã hội dư thừa c. Chế độ tư hữu tài sản
d. Xã hội phân chia thành những giai cấp khác nhau
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, tiền đề xã hội phát sinh sự xuất hiện nhà
nước?
a. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
b. Xã hội phân chia thành những giai cấp khác nhau c. Biến tù binh chiến tranh thành nô lệ, bóc lột nô lệ d. Sự khác nhau về địa lý, sắc tộc, tôn giáo
1. “Nhà nước là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng
của thiểu số đối với đông đảo quần chúng hoặc của đa số đối với thiểu số” là nói đến bản chất nào của nhà nước?
a. Bản chất giai cấp b. Bản chất xã hội c. Bản chất bóc lột d. Bản chất quản lý
1. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nào?
a. Tập trung dân chủ; Pháp chế XHCN, Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
b. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
c. Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của nhà nước d. Tất cả đều đúng.
1. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước
b. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp c. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra
d. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
1. Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam thì:
a. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật b. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
c. Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội
d. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân địa phương
1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật:
b. Những quan hệ xã hội được bảo vệ
c. Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật d. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
1. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có các cơ quan nào?
a. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp b. Cơ quan quốc hội, cơ quan chính phủ, cơ quan xét xử
c. Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát d. Tất cả đều đúng
1. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
a. Xây dựng nhà trái phép b. Cướp giật tài sản
c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
d. Sử dụng tác phẩm âm nhạc vào mục đích thương mại không xin phép tác giả