b. Có sự kiện pháp lý xảy ra
c. Có tranh chấp xảy ra d. Cả a và b
1. Giới hạn các quy định của pháp luật do nhà nước ban hành được biểu hiện ở xử sự
của các tổ chức, cá nhân được pháp luật: a. Cho phép
b. Cấm đoán
c. Bắt buộc
d. Tất cả đều đúng
1. Pháp luật bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ nào?
a. Công xã nguyên thủy b. Chiếm hữu nô lệ c. Phong kiến d. Chủ nghĩa tư bản
1. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do:
a. Cơ quan nhà nước ban hành
b. Nhà nước ban hành
c. Tổ chức ban hành
d. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định
1. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật Việt Nam: a. Luật
b. Pháp lệnh c. Nghị định d. Lệnh
1. Thượng tôn pháp luật, tôn trọng tính thứ bậc của pháp luật, đảm bảo quyền con người
là dấu hiệu đặc trưng của: a. Nhà nước phong kiến
b. Nhà nước pháp quyền
c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước XHCN
1. Chức năng của pháp luật:
a. Chức năng lập hiến và lập pháp b. Chức năng giám sát tối cao
c. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
1. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là:
a. Quy phạm pháp luật b. Chế định luật c. Ngành luật
d. Giả định
1. Pháp luật luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển:
b. Sai
1. Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:
a. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó b. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó d. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó
1. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật Việt Nam: a. Luật
b. Pháp lệnh c. Hiến pháp d. Lệnh
1. Quy định pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:
a. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó b. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó d. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó
1. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ:
a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị
c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp d. Cả a,b,c
1. Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu: là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc
hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
a. Pháp lệnh
b. Quyết định
c. Văn bản dưới luật d. Văn bản luật
1. Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào?
a. Xã hội không có tư hữu b. Xã hội không có giai cấp c. Xã hội không có nhà nước d. Cả a, b, c đều đúng
1. “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị xử phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:
a. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ
b. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng c. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này
d. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
1. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm:
a. Giả định b. Quy định
c. Quy định và chế tài d. Giả định và quy định
1. Điều 102 khoản 1 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật
là:
a. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
b. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng c. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết
d. Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
1. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi con người
a. Đúng b. Sai
1. Pháp luật chỉ do nhà nước ban hành
a. Đúng
b. Sai
1. Đặc xá được quyết định bởi:
a. Chủ tịch nước b. Chủ tịch Quốc hội c. Thủ tướng Chính phủ
d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
1. Quy phạm xã hội trong xã hội Cộng sản nguyên thủy do Hội đồng thị tộc ban hành
a. Đúng b. Sai
1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật?
a. Trạng thái tâm lý của chủ thể b. Những quan hệ xã hội được bảo vệ
c. Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật d. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
1. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý thì khẳng định nào sau
đây là sai?
a. Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lý
b. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật c. Trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật
1. Hình thức xử phạt là biện pháp cưỡng chế được áp dụng cho cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào?
a. Hình sự b. Dân sự c. Hành chính d. Lao động