Điều kiện về xã hội xã Tức Tranh năm 2017

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi (Trang 36)

Xã Tức Tranh có 2.050 hộ gia đình và 8.905 nhân khẩu trong đó có hơn 80% số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp còn lại là sản xuất công nghiệp và dịch vụ [14].

Trình độ dân trí của ngƣời dân trong xã ngày càng nâng cao. Tất cả các trẻ em trong độ tuổi đi học đều đƣợc đến trƣờng. Năm học 2013- 2014 tổng số học sinh trong trƣờng mầm non là 450 em, tổng số học sinh tiểu học là 700 em, tổng số học sinh trung học cơ sở 650 em . Kết quả học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 là 160/165 em đạt 96,7% [12].

Việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân ngày càng đƣợc quan tâm. Năm 2012 xã đã đƣa vào hoạt động trạm y tế mới, góp phần phục vụ tốt hơn cho ngƣời dân.

Xã có rất nhiều dân tộc cùng sinh sống, đại đa số là ngƣời Kinh, Tày, Sán Chí, Nùng,….Đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân trong những năm gần đây đƣợc nâng lên rõ rệt, hầu hết các hộ gia đình đều có phƣơng tiện đi lại, nghe, nhìn nhƣ: Đài, Ti vi, sách báo. Đây là điều kiện thuận lợi để ngƣời dân trong xã nắm bắt kịp thời chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các thông tin khoa học kỹ thuật để phục vụ đời sống hàng ngày.

Xã Tức Tranhcó cơ cấu kinh tế đa dạng, nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động: Nông - Công nghiệp, lâm nghiệp và dịch vụ, tạo thành mối quan hệ hữu cơ hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển.

Chăn nuôi với quy mô nhỏ mang tính chất tận dụng là chủ yếu, xã đang chủ trƣơng xây dựng mô hình chăn nuôi có quy mô lớn trang thiết bị hiện đại để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng nhƣ mô hình chăn nuôi lợn ngoại, trang trại gia cầm, bò thịt, …

2.4.3.2. Tình hình sản xuất[12]

a, Ngành trồng trọt

Cây chè là cây sản xuất chủ yếu và là cây trồng mũi nhọn trên địa bàn của xã; cây chè với diện tích trồng lớn (hơn 1000 ha chè năm 2013). Ngoài ra còn có một số cây khác nhƣ khoai lang, lạc đỗ,…

Diện tích trồng cây ăn quả khá lớn, song vƣờn tạp vẫn nhiều, cây trồng thiếu tập trung lại chƣa thâm canh nên năng suất thấp, sản phẩm chủ yếu mang tính tự

cung tự cấp, chƣa mang tính chất hàng hoá cao, cây ăn quả chủ yếu là: na, cam, quýt, nhãn, vải, bƣởi, ... trang trại NC&PT động thực vật bản địa cũng góp phần vào việc trồng cây ăn quả của xã đó là cây bƣởi.

Cây lâm nghiệp: Với đặc điểm của vùng trung du miền núi, do đó diện tích đất đồi núi chiếm khá lớn. Xã đã thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân nên diện tích cây lâm nghiệp đã đƣợc nâng lên, phủ xanh gần hết diện tích đất trống, đồi núi trọc và diện tích rừng mới trồng, tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác hợp lý.

b, Ngành chăn nuôi

Theo số liệu điều tra 4 tháng cuối năm 2014 tổng đàn gia súc, gia cầm nhƣ sau:

Chăn nuôi trâu bò

Tổng đàn trâu bò có 325 con, nhìn chung đàn trâu bò đƣợc chăm sóc khá tốt.. Mục tiêu chăn nuôi bò của ngƣời dân là sản xuất bò thịt, để cung cấp thịt cho thị trƣờng. Vì thế các giống bò thịt có năng suất cao hơn nhƣ lai Sind, lai Zebu… đƣợc ngƣời dân chú trọng chăn nuôi.

Chăn nuôi lợn

Tổng đàn lợn năm là 2.249 con, phần lớn đƣợc nuôi theo phƣơng thức tận dụng, chỉ có một số hộ gia đình có đầu tƣ vốn, kỹ thuật nuôi theo phƣơng thức bán công nghiệp nên hiệu quả cao hơn..

Chăn nuôi gia cầm

Tổng đàn gia cầm nuôi là 14.021 con, chủ yếu là các giống gia cầm địa phƣơng, gà là đối tƣợng đƣợc nuôi chủ yếu ở đây, ngan và vịt đƣợc nuôi ít hơn.

Phần 3

ĐốI TƢợNG, NộI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai của trang trại NC&PT động thực vật bản địa thuộc Công ty CP Khai khoáng miền núi.

3.1.2. Địa điểm nghiên cứu

Tại trại chăn nuôi lợn rừng của trang trại NC&PT động thực vật bản địa thuộc Công ty CP Khai khoáng miền núi, xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

3.1.3. Thời gian nghiên cứu

Từ ngày 14/8/2017 đến ngày 19/11/2017

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Tìm hiểu quá trình phát triển của trang trại NC&PT động thực vật bản địa

3.2.2. Tìm hiểu các hoạt động chăn nuôi lợn tại trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai rừng lai

3.2.3. Tìm hiểu các nguồn lực của trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai 3.2.4. Tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của trại 3.2.4. Tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của trại

3.2.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trong chăn nuôi lợn của trại của trại

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu đƣợc thu thập từ các sách, báo, qua mạng internet nhƣ: các loại văn kiện; các báo cáo về tình hình chăn nuôi của một số nƣớc trên thế giới, Việt Nam, của các địa phƣơng, các trang trại; tham khảo thông tin của cục thống kê, cục chăn nuôi.

3.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Tham khảo ý kiếm của chủ trang trại và công nhân.

Quan sát trực tiếp cách thức chăn hoạt động sản xuất của trang trại. Tham gia trực tiếp vào các công tác chăn nuôi lợn.

3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu, tài liệu đã thu thập đƣợc hệ thống hóa và phân tích thành những nhóm dữ liệu để phân tích và đƣợc xử lý bàng phần mềm Excel để dẽ tính toán và tổng hợp phân tích các chỉ tiêu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý, phân tích mô tả tuyệt đối, tƣơng đối để xác định sự biến động của hiện tƣợng kinh tế trong một thời gian và không gian xác định, qua đó đánh giá thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi.

3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu

Mục tiêu 1: Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa thuộc Công ty CP Khai khoáng miền núigiai đoạn năm 2014 – 2016.

Sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của trại.

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bàng cách dựa trên việc so sánh chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu với một chỉ tiêu gốc hoặc so sánh của đối tƣợng này so với đối tƣợng khác.

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu (chỉ tiêu kỳ phân tích – chỉ tiêu kỳ gốc).

Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai của trại chăn nuôi lợn rừn tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa thuộc Công ty CP Khai khoáng miền núi.

Các phƣơng pháp phân tích số liệu sử dụng: Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp tỷ trọng: phƣơng pháp này dùng để nghiên cứu kết cấu những chỉ tiêu phân tích nhƣ các chỉ tiêu về chi phí chăn nuôi.

Phƣơng pháp tỉ số: phƣơng pháp này nhằm xem xét các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ các chỉ tiêu về lợi nhuận, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai của trại..

3.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

Tổng doanh thu (TR) của trang trại: là tổng giá trị tính bằng tiền của các loại sản phẩm sản xuất ra tại trang trại, bao gồm phần giá trị để lại tiêu dùng và sản phẩm tính ra trên thị rƣờng.

Tổng chi phí (TC): là là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, lao động thuê ngoài và các phí dịch vụ khác.

Chi phí = Biến phí + Định phí

Biến phí là những mục phí có thay đổi theo mức độ hoạt động của trang trại nhƣ: chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y, chi phí nƣớc.

Định phí là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi theo mức độ hoạt động thay đổi nhƣ chi phí chuồng trại, chi phí điện, chi phí lợn đực giống,…

Tổng lợi nhuận (Pr) : Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận đƣợc tính theo công thức: Pr = TR – TC

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế

Doanh thu / chi phí = Tổng doanh thu / tổng chi phí (TR/TC)

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho một sản phẩm kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho một sản phẩm kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận..

Lợi nhuận/ doanh thu = Tổng lợi nhuận/ tổng doanh thu (Pr/TR)

Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

3.3.5. Công cụ xử lý số liệu

Phần4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khái quát về trang trại NC&PT động thực vật bản địa

4.1.1. Sơ lược quá trình phát triển của trang trại NC&PT động thực vật bản địa

Trang trại NC&PT động thực vật bản địa đƣợc xây dựng trên địa bàn xóm Gốc Gạo, Xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

Sơ lược quá trình phát triển: năm 2006, trang trại xây dựng cơ sở vật chất ban đầu bao gồm nhà cửa, khu chăn nuôi lợn và khu chăn nuôi hƣơu nai và ngựa Bạch. Đến năm 2010, thành lập trang trại NC&PT động thực vật bản địa trên cơ sở diện tích đất 6 ha của Công ty CP Khai khoáng miền núi.Các năm tiếp theo mở rộng quy mô chăn nuôi nhƣ xây dựng thêm cơ sở vật chất, chuồng trại, phát triển thêm các loại gia súc gia cầm khác nhƣ dê, gà và trồng thêm cây ăn quả nhƣ cây bƣởi và ổi ngoài ra trồng thêm lê, mận, mít .

Quy hoạch sử dụng đất của trang trại NC&PT động thực vật bản địa, với tổng diện tích đất của trang trại là 6,7 ha, trong đó diện tích đƣợc quy hoạch nhƣ sau:

Diện tích dành cho xây dựng nhà ở và nhà kho: 0,1 ha. Diện tích trồng cây ăn quả: 2,00 ha.

Diện tích dành cho chăn nuôi lợn: 1ha. Diện tích trồng cỏ: 2,20 ha.

Diện tích dành cho chăn nuôi hƣơu nai: 0,10 ha. Diện tích dành cho chăn nuôi ngựa: 1,00 ha. Diện tích dành cho chăn nuôi gà: 0,30 ha

Các ngành sản xuất chính của trang trại bao gồm:

Ngành trồng trọt:

Trong trồng trọt, chi nghánh trồng một số cây ăn quả chủ yếu là bƣởi và ổi, ngoài ra còn trồng thêm lê, mận, mít và sản xuất các loại thức ăn xanh nhƣ cây chuối, cỏ voi,... để phục vụ chăn nuôi và cung cấp giống ra thị trƣờng.

Ngành chăn nuôi:

Chăn nuôi hƣơu: Đây là đối tƣợng đƣợc trang trại nuôi sớm ở trại, năm 2006trang trại nuôi 10 con hƣơu giống và đến thời điểm hiện nay đàn hƣơu đã lên tới khoảng 200 con, đàn hƣơu đƣợc nuôi nhốt hoàn toàn.

Chăn nuôi ngựa Bạch: Từ tháng 4 năm 2009 trang trại cho nhập 24 con ngựa Bạch về nuôi với mục đích sinh sản, tạo sản phẩm ngựa bạch và cao ngựa Bạch cung cấp cho thị trƣờng. Hiện nay trang trại có 42 con ngựa Bạch các loại.

Chăn nuôi lợn: Trang trạichăn lợn rừng với mục đích sinh sản và tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao phục vụ cho thị trƣờng và phục vụ cho công tác nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen này.

Chăn nuôi gà:Trang trại chủ yếu nuôi gà Cáy Củm, đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng nhằm mục đích nghiên cứu bảo tồn và nhân giống bảo tồn nguồn gen.

Công tác thú y của trang trại chú ý công tác phòng bệnh bao gồm các nội dung:

Hạn chế không cho ngƣời ngoài vào trong khu vực chăn nuôi, công nhân đƣợc trang bị quần áo bảo hộ lao động.

Chuồng trại đƣợc quét dọn sạch sẽ, máng ăn đƣợc rửa sau khi cho ăn, cống rãnh đƣợc khơi thông.

Thƣờng xuyên phun thuốc sát trùng Haniodine 10% với tần suất 2lần/tuần. Khi xung quanh có dịch bệnh xảy ra thì phun thuốc sát trùng Haniodine 10%, Navet-iodine hoặc Benkocid với tần suất 2 ngày/lần.

Trang trại đã thực hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phòng cho toàn bộ đàn lợn và đàn gà trong trạị.

Trong chăn nuôi ngựa và hƣơu chƣa chú trọng đến công tác tiêm phòng vắc xin do không có vắc xin. Nhờ tiến hành tốt công tác phòng bệnh cho đàn vật nuôi, cho nên trong quá trình sản xuất đã phòng ngừa tốt, không để xảy ra những dịch bệnh trong trại.

4.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của trang trại NC&PT động thực bản địa.

Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trang trại NC&PT động thực vật bản địa

Nguồn: Ban gián đốc

Cơ cấu tổ chức của trang trại đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến nghĩa là Ban giám đốc và các chủ trại ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dƣới và ngƣợc lại cấp dƣới tiếp thu và thực các quyết định của cấp trên.Trong mỗi bộ phận sản xuất có các chủ trại và quản lý riêng tƣơng ứng với 3 bộ phận sản xuất, đó là bộ phận chăn nuôi lợn rừng, gà gọi là trại lợn; bộ phận chăn nuôi ngựa Bạch, hƣu nai, dê và bộ phận trồng cây ăn quả để quản lý các hoạt động sản xuất của trang trại.

4.2. Các hoạt động của trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng của trang trại NC&PT động thực vật bản địa NC&PT động thực vật bản địa

4.2.1. Cơ cấu và số lượng đàn lợn rừng qua các năm

Trại chăn nuôi lợn rừng là một trong 3 bộ sản xuất chính của trang trại NC&PT động thực vật bản địa. Trại đƣợc xây dựng sớm nhất và phát triển gắn liền với sự phát triển của trang trại. Từ năm 2006 trại đã nhập về 10 con lợn nái địa phƣơng ở vùng cao Nậm Khiếu – Pác Nặm và một con lợn Đực rừng Thái Lan về nuôi. Đến cuối năm 2006 trại đã có 131 con lợn bao gồm 10 lợn nái địa phƣơng, 1 lợn rừng đực, 100 lợn con sau cai sữa, 20 lợn thịt. Đến năm 2010, do có sự chuyển hƣớng trong chăn nuôi nên số lƣợng lợn nái địa phƣơng đã giảm chỉ còn 1 con đó là

Ban giám đốc

Bộ phận kinh doanh

Bộ phận sản xuất

Bộ phận sản xuất cây ăn quả Bộ phận chăn

nuôi lợn rừng

Bộ phận chăn nuôi ngựa Bạch,

con Meishan vì nó có đặt điểm vƣợt trội hơn hản. Thay vào số lƣợng lợn nái địa phƣơng giảm thì trại đã nhập thêm 7 nái rừng và 1 con đực rừng Thái Lan. Cùng với quá trình nhân giống trong trại thì đến năm 2010 trại đã có 262 con lợn nái các loại, trong đó lợn nái rừng là 7 con, lợn nái lai 13 con, lợn đực rừng Thái Lan 2 con, lợn con sau cai sữa là 50 con, lợn thịt các loại 190 con. Sở dĩ năm 2010 số lợn con sau cai sữa năm 2010 giảm một nửa so với năm 2006 là vì năm 2010 có xảy ra dịch bênh tiêu chảy làm cho tỷ lệ chết tăng lên. Năm 2014 trại nhập thêm 1 lợn rừng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng tổ chức chăn nuôi lợn rừng tại trang trại nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa thuộc công ty CP khai khoáng miền núi (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)