Thành phần thức ăn Số lƣợng (kg) Tỷ lệ (%) Đậm đặc 1,5 8,3 Mạch 2,5 13.7 Ngô nghiền 14 77,0 Muối 0,2 1 Tổng 18.2 100 Nguồn: Bộ phận quản lý
Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy, thành phần thức ăn nấu chín cho lơn rừng ăn tại trại chủ yếu là cám ngô nó chiến 77% tổng số khẩu phần thức ăn. Ngoài ra cho ăn thêm cám đậm đặc 8,3%; cám mạch là 23,7% và muối là 1%.
Chế biến thức ăn chính tại trại.
Phƣơng pháp chế biến: Thức ăn chính đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp sử dụng nhiệt.
Mục tiêu: Chín thức ăn, đảm bảo thức ăn đƣợc tiêu hóa tốt, khử các độc tố do nấm mốc gây ra (Aflatoxin).
Hiệu quả: lợn tiêu hóa tốt thức ăn, lợn lớn nhanh, lợn tránh đƣợc một số bệnh nhƣ bệnh tiêu chải ở lợn con qua đó làm giảm chi phí chăn nuôi.
4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của trại chăn nuôi lợn tại trang trại NC & PT động thực vật bản địa PT động thực vật bản địa
Trại đƣợc thành lập nhằm mục đích nghiên cứu, bảo tồn, nhân rộng chăn nuôi lợn rừng và để phục vụ cho sinh viên thực tập nghề nghiệp. Trong quá tình tồn tại và phát triển của mình, trang trại đã có đƣợc những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh của mình. Để thấy rõ hơn hình hoặt động sản xuất của trang trại chung ta tiến hành đánh giá, phân tích chúng trong 3 năm (2014 – 2016).
4.3.1. Phân tích chi phí sản xuất của trại giai đoạn năm 2014 năm 2016
Để đánh giá hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi chúng ta cần xác định và phân tích từng loại chi phí để từng đó cân đối các loại chi phí sau cho số chi phí bỏ ra tạo ra lợn nhuận cao nhất.
Bảng 4.5. Bản chi phí và cơ cấu chi phí của trang trại giai đoạn 2014 – 2016 Các khoản chi phí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
1000đ % 1000đ % 1000đ %
CP thuê nhân công 108.561 17,50 120.495 19,99 134.225 19,51 CP thức ăn 300.254 48,4 321.580 53,34 384.321 55,86 CP thuốc thú y 47.095 7,8 57.644 9,56 67.154 9,76 CP điện nƣớc 12.882 2,07 14.126 2,34 16.720 2,43 CP xăng dầu 15.162 2,44 17.305 2,87 20,228 2,94 CP vật tƣ khác 136.420 21,79 71.670 11,90 65.403 9,5 Tổng CP 620.356 100 602.820 100 688.051 100 Nguồn: Chủ trại Chi phí nhân công
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy, từ năm 2014 đến năm 2016 chi phí nhân công liên tục tăng điêu giữa các năm bởi theo xu thế đời sống của ngƣời lao động ngày càng đƣợc nâng lên và khoản chi phí này chiến tỷ lệ lớn thứ 2 trong các loại chi phí. Chi phí thuê nhân công năm 2014 là 108,561 triệu đồng chiếm 17,5%; năm 2015 là 120,495 triệuđồng chiếm 19,99%; năm 2016 là 134,225 triệu đồng chiếm 19,51%.
Chi phí thức ăn chăn nuôi
Nhìn vào bảng số liệu 4.5 ta thấy, chi phí thức ăn chăn nuôi của trại qua các năm liên tục tăng bởi vì trại chăn nuôi mở rộng quy mô và giá thành thức ăn tăng lên Ta còn thấy chi phí thức ăn chăn nuôi là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại chi phí. Chi phí thức ăn chăn nuôi năm 2014 là 300.254 triệu đồng chiếm 48,4% tổng chi phí, năm 2015 là 321.580 triệu đồng chiếm 53,34% tổng chi phí, năm 2016 là 384.321 triệu đồng chiếm 55,86%.
Chi phí thuốc thú y
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy chi phí thuốc thú y giữa các năm đều tăng liên tục. Chi phí thuốc thú y năm 2014 là 47.095 triệu đồng chiếm 7,8 % tổng chi phí, năm 2015 là 57.644 triệu đồng chiếm 9,56% tổng chi phí, năm 2016 là 67.154 triệu đồng chiếm 9,76%.
Chi phí điện nước
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy chi phí điện nƣớc giữa các năm đều tăng không đáng kể. Chi phí điện nƣớc năm 2014 là 12.882 triệu đồng chiếm 2,7 % tổng chi phí, năm 2015 là 14.126 triệu đồng chiếm 2,34% tổng chi phí, năm 2016 là 16.720 triệu đồng chiếm 2,43%. Loại chi phí điện nƣớc chiếm tỷ lệ thất nhấp trong các loại chi phí nó chiếm chƣa đến 3% tổng các loại chi phí.
Chi phí xăng dầu
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy chi phí xăng dầu chiến tỷ trọng không đáng kể. Chi phí điện nƣớc năm 2014 là 15.162 triệu đồng chiếm 2,44 % tổng chi phí, năm 2015 là 17.305 triệu đồng chiếm 2,87% tổng chi phí, năm 2016 là 20,228 triệu đồng chiếm 2,94%.
Chi phí vật tư khác
Chi phí vật tƣ khác bao gồm các chi phí tu sửa, mở rộng thêm chuồng trại, thây thế máy móc, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi,....
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy giai đoạn năm 2014 – 2016 chi phí khác liên tục giảm. Chi phí điện nƣớc năm 2014 là 12.882 triệu đồng chiếm 2,7 % tổng chi phí, năm 2015 là 14.126 triệu đồng chiếm 2,34% tổng chi phí, năm 2016 là 16.720 triệu đồng chiếm 2,43%. Loại chi phí điện nƣớc chiếm tỷ lệ thất nhấp trong các loại chi phí nó chiếm chƣa đến 3% tổng các loại chi phí. Năm 2015 là 71.670 triệu đồng chiếm
11,9 % tổng chi phí, năm 2016 là 65.403 triệu đồng chiếm 9,5% tổng chi phí chăn nuôi.
Để cụ thể hơn về chi phí thức ăn chăn nuôi và so sánh chi phí thức ăn chăn nuôi của nhóm lợn rừn và lợn rừng lai ta xét bảng số liệu 4.6 sau:
Bảng 4.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm
Chỉ tiêu ĐVT TN1: lợn rừng lai TN2: Lợn rừng
Số con theo dõi Con 56 56
Độ tuổi của lợn theo dõi Tháng 2 2
Thời gian theo dõi Tháng 6 6
Tổng khối lƣợng lợn tăng trong kỳ TN Kg 1.174,45 1.022.4 Tổng khối lƣợng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 3.775,2 3.775,2 Tổng khối lƣợng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 3.120 3.120
Đơn giá 1 kg thức ăn tinh 1000đ 7,3 7,3
Đơn giá 1 kg thức ăn xanh 1000đ 1 1
Tổng chi phí thức ăn 1000đ 30.678,96 30.678,96
Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng 1000đ 26,13 30
So sánh lần 100 114,9
Nguồn: Bộ phận quản lý
Từ bảng số liệu 4.6 chúng ta thấy: ta thấy 2 thí nghiệm điều nuôi với số lƣợng là 56 lợn con đƣợc 2 tháng tuổi, sau 6 tháng chăn nuôi thì khối lƣợng của đàn lợn rừng lai là 1.174,45kg còn khối lƣợng của lợn rừng là1.022,4kg; nhƣ vậy là khối lƣợng của lợn rừng lai lớn hơn khối lƣợng của lợn rừng là 152,05kg. Do khối lƣợng của lợn rừng nhỏ hơn khối lƣợng của lợn rùng lai nên chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của lợn rừng lớn hơn của lợn rừng lai. Cụ thể nếu cứ sản xuất ra 1kg lợn rừng thì phải chi hết 30 nghìn đồng cho chăn nuôi, còn để sản xuất ra 1kg lợn rừng lai thì chi phí bỏ ra đê chăn nuôi hết 26,13 nghìn đồng. Nhƣ vậy chi phí để sản xuất ra 1 kg lợn rừng tăng 14% so với chi phí để sản xuất ra 1 kg lợn rừng lai.
Để biết đƣợc sự biến động chi phí chăn nuôi giai đoạn năm 2014 – 2016 của trại ta chia ra từng loại chi phí và xem xét bảng 4.7 sau:
Bảng 4.7. Bảng phân tích sự biến động chi phí của trại giai đoạn năm 2014 - 2016
Các khoản chi phí 2014 (1000đ) 2015 (1000đ) 2016 (1000đ) So sánh 2015/2014 2016/2015 BQ 1000 đ % 1000đ % 1000đ % CP thuê nhân công 108.561 120.495 134.225 11.934 10,99 13.730 11.39 12.832 11,19 CP thức ăn 300.254 321.580 384.321 21.326 7,10 62.741 19,51 42.033 11,77 CP thuốc thú y 47.095 57.644 67.154 10.549 22,40 9.510 16,50 10.029 19,99 CP điện nƣớc 12.882 14.126 16.720 1.244 9,66 2.594 18,36 1.919 13.32 CP xăng dầu 15.162 17.305 20,228 2.143 14,13 2,923 16,89 2.533 15,45 CP vật tƣ khác 66.420 71.670 75.403 5.250 7,93 3.796 5,30 4.523 6,48 Tổng CP 550.356 602.820 698.051 52.464 9,53 85.231 14.14 68.848 11,61
Nguồn: Tổng hợp và phân tích của tác giả Xét về chi phí thuê nhân công
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy: chi phí thuê nhân công của trại năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 11.934 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 10,99%, chi phí thuê nhân công năm 2016 so với năm 2015 tằng lên 13,730 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 11,39%. Bình quân chung giai đoạn năm 2014 – 2016 mỗi năm chi phí thuê nhân công của trại tăng lên 12.832 triệu đồng/năm tƣơng ứng tăng lên 11,19%/năm.
Xét về chi phí thức ăn chăn nuôi
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy: chi phí thức ăn chăn nuôi của trại năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 21.326 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 7,1%, chi phí thức ăn chăn nuôi năm 2016 so với năm 2015 tằng lên 62.741 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 19,51%. Bình quân chung giai đoạn năm 2014 – 2016 mỗi năm chi phí thức ăn chăn nuôi của trại tăng lên 42.033 triệu đồng/năm tƣơng ứng tăng lên 11,77%/năm.
Xét về chi phí thuốc thú y
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy: chi phí thuốc thú y của trại năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 10.549 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 22.4%, chi phí thuốc thú y năm 2016 so với năm 2015 tằng lên 9.510 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 16,5%. Bình quân chung giai đoạn năm 2014 – 2016 mỗi năm chi phí thuốc thú y của trại tăng lên 10,029 triệu đồng/năm tƣơng ứng tăng lên 19,99%/năm.
Xét về chi phí điện nước
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy: chi phí điện nƣớc của trại năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 1.244 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 9,66%, chi phí điện nƣớc năm 2016 so với năm 2015 tằng lên 2.594 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 13,32%. Bình quân chung giai đoạn năm 2014 – 2016 mỗi năm chi điện ƣớc của trại tăng lên 1.919triệu đồng/năm tƣơng ứng tăng lên 13,32%/năm.
Xét về chi phí xăng dầu
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy: chi phí xăng dầu của trại năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 2.143 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 14,13%, chi phí xăng dầu năm 2016 so với năm 2015 tằng lên 2.923 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 16,89%. Bình quân chung giai đoạn năm 2014 – 2016 mỗi năm chi phí xăng dầu của trại tăng lên 2.533 triệu đồng/năm tƣơng ứng tăng lên 15,45%/năm.
Xét về chi phí khác
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy: chi phí khác của trại năm 2015 so với năm 2014 tăng 5.250 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 7,93% %, chi phí khác năm 2016 so với năm 2015 tăng 3.796 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên5,3 %. Bình quân chung giai đoạn năm 2014 – 2016 mỗi năm chi phí khác của trại tăng 4.523 triệu đồng/năm tƣơng ứng tăng lên 6,48%/năm.
Ta thấy giai đoan năm 2014 – 2016, hầu hết các loại chi phí của trại điều tăng làm cho tổng chi phí cũng tăng theo. Tổng chi phí của năm 2015 so với tổng chi phí của năm 2014 tăng lên 52.446 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 9,53%, tổng chi phí của năm 2016 so với tổng chi phí của năm 2015 tăng lên 85.231 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 14,14%, giai đoạn năm 2014 – 2016 trung bình mỗi năm tổng chi phí của trại tăng lên 68.848 triệu đồng/năm tƣơng ứng mỗi năm tổng chi phí của trại tăng lên 11,61%.
4.3.2. Phân tích về doanh thu sản xuất của trại giai đoạn năm 2014 năm 2016
Trại chăn nuôi lợn rừng có đặc điểm là nuôi lợn rừng và lợn rừng lai, vừa nuôi lợn giống vừa nuôi lợn thịt nên đặc điểm này đã làm cho trang trại có nhiều nguồn thu khác nhau. Đó vừa có nguồn thu từ giống lợn rừng và lợn rừng lai; vừa có nguồn thu từ lợn thịt rừng và lợn thịt rừng lai.
Bảng 4.8. Bảng doanh thu và sự biến động về doanh thu của trại giai đoạn năm 2014 – 2016 Các khoản mục Năm 2014 (1000đ) Năm 2015 (1000đ) Năm 2016 (1000đ) So sánh 2015/2014 2016/2015 2014/2016 1000đ % 1000đ % 1000đ % Lợn rừng giống 98.400 110.330 121.569 11.930 12,12 11.239 10,19 23.169 23,55 Lợn rừng lai giống 60.890 66.339 71.098 5.449 8,95 4.759 7,17 10.199 16,75 Lợn rừng thịt 238.621 259.092 240.100 20.471 8,58 -18.992 -7,33 1.479 0,62 Lợn rừng thịt lai 260.509 283.344 245.823 22.835 8,77 -37.521 -13,24 -14.686 -5,64 Tổng doanh thu 658.420 719.105 678.590 60.685 9,22 -40.515 -5,63 20.170 3.06
Nguồn: Tổng hợp và phân tích của tác giả
Hình 4.2. Biểu đồ doanh thu của trại chăn nuôi lợn tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Lợn rừng lai thịt Lợn rừng Thịt Lợn rừng lai giống Lợn rừng giống
Từ bảng số liệu 4.8 và hình 4.2 ta thấy, tổng doanh thu của trại chăn nuôi lợn rừng của trang trại NC&PT động thực vật bản địa từ năm 2014 đến năm 2016 là từ các nguồn thu: chăn nuôi lợn rừng giống, lợn rừng lai giống, lợn rừng thịt, lợn rừng lai thịt. Ta thấy doanh thu từ nhóm lợn rừng giống từ năm 2014 đến năm 2016 lần lƣợt là 98.400 nghìn đồng, 110.330 nghìn đồng, 121.596 nghìn đồng; và nó chiếm khoảng 16,5% tổng doanh thu. Doanh thu từ nhóm lợn rừng giống từ năm 2014 – 2016 liên tục tăng và cụ thể nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 tăng 11.930 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 12,12%; năm 2016 so với năm 2015 tăng 11.239 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 10,19%; năm 2016 so với năm 2014 tăng 23,269 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 23,55%.
Ta thấy doanh thu từ nhóm lợn rừng lai giống từ năm 2014 đến năm 2016 lần lƣợt là 60.890 nghìn đồng, 66.339 nghìn đồng, 71.098 nghìn đồng; nó chiếm khoảng 9 % tổng doanh thu. Doanh thu từ nhóm lợn rừng lai giống từ năm 2014 – 2016 liên tục tăng và cụ thể nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 tăng 5.449 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 8,95 %; năm 2016 so với năm 2015 tăng 4.759 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 7,17%; năm 2016 so với năm 2014 tăng 10.199 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 16,75%.
Ta thấy doanh thu từ nhóm lợn rừng thịt từ năm 2014 đến năm 2016 lần lƣợt là 238.621 nghìn đồng, 259.092 nghìn đồng, 240.100 nghìn đồng; nó chiếm khoảng 36% tổng doanh thu. Doanh thu từ nhóm lợn rừng thịt từ năm 2014 – 2016 cụ thể nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 tăng 20.471 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 8,58%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 18.992 nghìn đồng tƣơng ứng giảm đi 7,33 %; năm 2016 so với năm 2014 tăng 1.479 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 0,62%.
Ta thấy doanh thu từ nhóm lợn rừng lai thịt từ năm 2014 đến năm 2016 lần lƣợt là 260.509 nghìn đồng, 283.344 nghìn đồng, 245.823 nghìn đồng; nó chiếm khoảng 38.5% tổng doanh thu. Doanh thu từ nhóm lợn rừng thịt từ năm 2014 – 2016 cụ thể nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 tăng 22.835 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 8,77%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 37.521 nghìn đồng tƣơng ứng giảm đi 13.24%; năm 2016 so với năm 2014 giảm 146.86 nghìn đồng tƣơng ứng giảm đi 5,64%.
Ta thấy tổng doanh thu năm 2014 đến năm 2016 lần lƣợt là 658.420 nghìn đồng, 719.105 nghìn đồng, 678.590 nghìn đồng. Sự biến động về tổng doanh thu từ năm 2014 – 2016 cụ thể nhƣ sau: năm 2015 so với năm 2014 tăng 60.685 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 9,22%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 40.515 nghìn đồng tƣơng ứng giảm đi 5,63 %; năm 2016 so với năm 2014 tăng 20.170 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 3,06%.
Qua bảng 4.8 và hình 4.2 cho thấy mặt dù thị trƣờng giá cả luôn có sự biến đổi nhƣng nguồn thu từ giống lợn rừng và lợn rừng lai vẫn tăng, điều đó chứng tỏ con ngƣời đang có nhu cầu hƣớng về chăn nuôi những vật nuôi địa phƣơng, những vật nuôi ăn thức ăn tự nhiên mà sảm phẩm của nó hạn chế phụ thuộc vào thị trƣờng.Từ hình 4.2 ta cũng thấy đƣợc nguồn thu từ nhóm lợn thịt của trại tuy chiến tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn thu tuy nhiên nguồn thu từ sản phẩm này đã giảm nhiều vào năm 2016 đặt biệt là nhóm lợn rừng lai thịt. Chính điều này đã làm cho tổng doanh thu của trại giảm vào năm 2016.
Để cụ thể hơn về doanh thu và so sánh doanh thu của nhóm lợn rừng và lợn rừng lai ta xét bảng số liệu 4.9 sau: