Glycerides Thủy phân/baz

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 2 (Trang 49 - 65)

Thủy phân/baz Glycerin Xà phòng Thủy phân/acid Glycerin Acid béo

Acid béo

No Mạch thẳng hoặc nhánh, không chứa nối đôi

Không no

Mạch thẳng hoặc nhánh, chứa nối đôi, vòng hoặc nhóm chức

khác CTTQ: R-COOH

 Mạch carbon dài kỵ nước

 CTTQ: R-CH2OH

 Phản ứng với các acid tạo ester chất HĐBM

 Rượu béo có mạch carbon trên 18 được ứng dụng nhiều trong mỹ phẩm

 Nguồn gốc từ thực vật, động vật, khoáng

Linoleyl alcol

Linolenyl alcol Oleyl alcol

- Gồm các alkan và alken và các hydrocarbon đa vòng có mùi

- Nguồn gốc từ khoáng hoặc động vật Từ động vật

 Tiêu biểu: squalene – hydrocarbon không no; nặng mùi, chiết xuất từ gan cá.

Từ dầu mỏ

 Tiêu biểu: dầu trắng (dầu khoáng trắng), sáp paraffin

 Hỗn hợp các hydrocarbon no (parafin), hydrocarbon không no (naphten, polymethylen vòng)

 Sản phẩm giữa rượu béo và acid béo.

 Nguồn gốc từ tự nhiên (dầu mỡ tự nhiên) hoặc tổng hợp

Glycerides Methyl esters

CH3OH Acid hoặc baz Dầu cọ Dầu dừa ………. Thủy phân Acid béo Ester tổng hợp

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hút ẩm - Tính chất làm ẩm

- Độ ẩm tương đối của không khí xung quanh

 Tránh hiện tượng khô khi tiếp xúc với không khí của sản phẩm mỹ phẩm.

Nhiệt độ

Mức độ tiếp xúc

Độ ẩm tương đối của không khí

Áp suất hơi nước trên bề mặt sản phẩm cân bằng với áp suất hơi nước của không khí xung quanh  khô sản phẩm

Quá trình mất nước xảy ra phía trên bề mặt sản phẩm Hàm lượng chất giữ ẩm trong một số sp điển hình thấp

Bao bì sản phẩm đóng vai trò quan trọng, giảm thiểu sự mất nước của sản phẩm.

Chất giữ ẩm hỗ trợ, giảm tốc độ mất nước của sản phẩm

Sản phẩm nhũ dầu/nước Sản phẩm nhũ nước/dầu

Chất giữ ẩm vô cơ

 CaCl2

 Tính ăn mòn cao

 Khả năng tương hợp thấp

Chất giữ ẩm cơ kim

 Natri lactate

 Khả năng hút ẩm cao hơn glycerin

 Khả năng tương hợp thấp

 Gây ăn mòn

 Biến màu sản phẩm

Chất giữ ẩm hữu cơ

 Được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm mỹ phẩm

 Gồm rượu đa chức và các dẫn xuất của chúng (ester và ether)

 Sản phẩm phải hút ẩm từ không khí và duy trì nó ở điều kiện độ ẩm thông thường.

 Hàm lượng ít thay đổi theo điều kiện tương đối

 Độ nhớt của chất giữ ẩm phù hợp với sản phẩm.

 Chất làm ẩm cần tương hợp với nguyên liệu khác (Vd: làm dung môi)

 Không độc hại, không gây ăn mòn, không gây ảnh hưởng đến sản phẩm, không phản ứng với các thành phần khác

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 2 (Trang 49 - 65)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(92 trang)