Nhóm ổn định độ bền sản phẩm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 2 (Trang 65 - 84)

- Ngăn ngừa hư hỏng sản phẩm

- Bảo vệ người tiêu dùng

Nguồn gây ô nhiễm

- Nguyên liệu

- Môi trường

- Thiết bị

- Vật liệu bao gói

 Hàm lượng nước trong sản phẩm

- Nước đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp chất của vi sinh vật.

- Hàm lượng nước trong sản phẩm ảnh hưởng tới sự phát triển của vi sinh vật

- Nhũ tương pha nước dễ bị tấn công hơn nhũ tương pha dầu

 Áp suất thẩm thấu

- Sự chênh lệch về nồng độ bên trong và bên ngoài vi khuẩn dẫn tới hiện tượng thẩm thấu.

- Áp suất của quá trình thẩm thấu dẫn đến sự co màng hoặc mất nước của vi sinh vật.

 Chất hoạt động bề mặt và oxi

- Sự ảnh hưởng của nồng độ chất hoạt động bề mặt tới sự phát triển của vi khuẩn: loại và nồng độ Vd: CHĐBM không ion – không có hiệu quả diệt khuẩn; CHĐBM cation – độc với nhiều vi khuẩn.

- Quá trình phân hủy sản phẩm là quá trình hiếu khí và sự phát triển của vi khuẩn phụ thuộc vào nồng độ oxi trong môi trường

 Nhiệt độ

- Vi khuẩn hoạt động ở nhiệt độ 30 – 37°C

- Nấm mốc hoạt động ở nhiệt độ 20 – 25°C

- Không độc, không màu, không mùi, không gây kích ứng trên da

- Bền với nhiệt và chứa được lâu dài

- Dễ tan, tương hợp với các cấu tử trong sản phẩm và vật liệu bao gói

- Hoạt động ngay cả ở nồng độ thấp

- Hoạt động trong khoảng pH rộng

- Hiệu quả đối với nhiều vi sinh vật

 pH

- Sản phẩm có khoảng pH rộng 2 – 11  chất bảo quản phải hoạt động trong khoảng này

- Khả năng hoạt động của chất bảo quản phụ thuộc vào pH sản phẩm

 Nồng độ chất bảo quản

- Thay đổi theo pH của sản phẩm và độ kích ứng

- Nồng độ thấp  ít ảnh hưởng tới việc hòa tan và gây kích ứng.

 Hệ số phân bố

- Tỉ lệ phân bố của chất bảo quản trong hai pha dầu và nước

- Nồng độ chất bảo quản trong pha nước > pha dầu

- Hệ số phân bố dầu - nước thấp

 Tương tác giữa các cấu tử và chất bảo quản

- Quá trình làm tan, hấp thụ hoặc tạo liên kết các vị trí hoạt động có thể làm chất bảo quản mất hoạt tính

- Hệ hiệp đồng (kết hợp chất hoạt động bề mặt với các chất sát trùng)

- Hệ cation + CHĐBM  tính diệt khuẩn mạnh

- CHĐBM không ion  làm mất hoạt tính của chất bảo quản

 Ảnh hưởng của hạt rắn

- Quá trình hấp phụ của chất bảo quản lên hạt rắn.

 Kiểm tra các yếu tố có thể gây nhiễu

 Xem xét các nguồn có thể gây phát triển vi sinh vật

 Kiểm tra pH của nước trong sản phẩm.

 Xác định tỉ lệ nước và dầu trong sản phẩm  đánh giá sự phân bố chất bảo quản.

 Giảm bớt các tình trạng của cơ thể: hôi miệng, mụn trứng cá ….

 Gồm 2 nhóm: tạm thời và thường trực (gam + và gam –)

 Hệ vi sinh vật thường trực: độc tính thấp, tập trung chủ yếu ở nang lông, tuyễn bã nhờn

 Hệ vi sinh vật tạm thời: tập trung chủ yếu ở tay, có khả năng gây bệnh truyền nhiễm

 Tính sát trùng phụ thuộc vào bản chất của công thức sản phẩm và cách thức sử dụng sản phẩm

 Dẫn xuất phenol và cresol

• Ít tan trong nước

 Bisphenol

• Dẫn xuất diphenol đã halogen hóa

• Ít tan trong nước  lựa chọn CHĐBM phù hợp

 Chất diệt khuẩn hoạt động bề mặt cation

• Muối của ammonium bậc 4

• Sử dụng trong sản phẩm làm sạch gàu, nươc súc miệng,…

• Nồng độ cho phép 0,5% cho dầu gội đầu, 0,5 – 1% cho sản phẩm trên da,

 Chất diệt khuẩn hoạt động bề mặt lưỡng tính

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 2 (Trang 65 - 84)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(92 trang)