Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS (Trang 32 - 35)

V. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁC HỞ LỨA TUỔI HỌC SINH

1. Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở

Một trong những đặc điểm quan trọng của ự phát triển nhân cách ở lứa s tuổi thiếu niên là sự hình thành tự ý thức

mối quan hệ xã hội v ự giao tiếp trong tập thể m ở các em đà s à ã biểu

hiện nhu cầu tự đánh giá nhu cầu so sánh mình với người khác. Các em đã bắt đầu xem xét mình, vạch cho mình một nhân cách tương lai, muốn

hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách của mình.

Mức độ tự ý thức của các em cũng có sự khác nhau.

- Về nội dung, không phải tất cả những phẩm chất của nhân cách đều ý

thức được hết. Ban đầu các em chỉ nhận thức hành vi của mình, sau đó

là nhận thức những phẩm chất đạo đức, tính cách và nằng lực của mình trong những phạm vi khác nhau, cuối cùng các em mới nhận thức những

phẩm chất phức tạp thể hiện nhiều ặt của nhân cách (t m ình cảm trách

nhiệm, lòng tự trọng…).

- Về cách thức, ban đầu các em còn dựa vào đánh giá của những người

gần gũi và có uy tín với mình. Dần dần các em hình thành khuynh

hướng độc lập phân tích và đánh giá bản thân. Nhưng khả năng tự đánh

những xung đột, mâu thuẫn giữa mức độ k ọng của các em với địa vị ì v thực tế của chúng trong tập thể; mâu thuẫn giữa thái độ của các em đối

với bản thân, đối với những phẩm chất nhân cách của mình và thái độ

của các em đối với người lớn, đối với bạn bè cùng lứa tuổi.

Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi này cuộc sống

tập thể của các em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn, mối quan

hệ này sẽ hình thành ở các em lòng tự tin vào sự tự đánh giá của mình, là những yêu cầu ngày càng cao đối với hành vi, hoạt động của các em…

cũng đồng thời giúp cho sự phát triển về mặc tự ý thức của các em.

Việc nhận thức về mình còn thông qua việc đối chiếu so sánh mình với ngườikhác. Nhưng khi đánh giá người khác, các em còn chủ quan, nông

cạn, nhiều khi chỉ dựa vào một vài hình tuợng không rõ ràng các em đã vội kết luận hoặc chỉ chú ý vào một vài phẩm chất nào đó mà quy kết

toàn bộ. Vì thế, người lớn rất dễ mà cũng rất khó gây uy tín với thiếu niên. Và khi đã có kết luận đánh giá về một người nào đó, các em thường có ấn tượng dai dẳng, sâu sắc.

- Sự phát triển tự ý thức của thiếu niên có ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nó thúc đẩy các em bước vào một giai đoạn mới. Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả năng tự giáo dục của các em được phát triển, các em không chỉ là khách thể của quá trình giáo dục mà còn đồng thời là chủ thể của quá trình này.

Ở nhiều em, tự giáo dục còn chưa có hệ thống, chưa có kế hoạch, các em

còn lúng túng trong việc lựa chọn biện pháp tự giáo dục. Vì vậy, nhà giáo dục cần tổ chức cuộc sống và hoạt động tập thể phong phú, hấp

dẫn, lôi cuốn các em vào hoạt động chung của tập thể, tổ chức tốt mối

quan hệ giữa người lớn và các em…

Một phần của tài liệu Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)