Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng của phân xưởng bóng đèn nung

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty bóng đèn phích nước rạng đông 40 (Trang 67)

đèn nung sáng

2 2 1 Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên 2 2 1 1 Phương pháp tính toán kiểm tra chung

Để kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên trong phân xưởng, ta cần phải tính hệ số độ rọi tự nhiên Hệ số độ rọi tự nhiên thực tế tại phân xưởng được xác định dựa vào công thức

100 Scs Ss = ett ηcs K fx τo r1 (m2) ⇒ ett = Scs τo r1 100 (%) Ss ηcs K fx Trong đó: Scs :Tổng diện tích cửa sổ Ss :Diện tích sàn

τo : Hệ số truyền qua của cửa sổ

τ1 :Hệ số xuyên suốt của vật liệu trong suốt Nó phụ thuộc vào loại kính lắp

cửa và được tra theo bảng sau:

Bảng 12 : Hệ số xuyên suốt τ1 của vật liệu trong suốt

τ2 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua khung cửa và phụ thuộc vào kết cấu khung τ2 được tra theo bảng sau:

Bảng 13 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ2 qua khung cửa

Kính τ1

Kính thường một lớp 0,90

Kính hoa văn 0,60

Kính cốt thép 0,60

Kính màu sữa 0,40

Khối thủy tinh 0,50

Kính hữu cơ trong suốt 0,90

Kính hữu cơ màu sữa 0,60

Loại kết cấu khung τ2

Khung gỗ 0,75

Khung Panen bêtông và khối thủy tinh 0,85

τ3 : Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua lớp bẩn ở kính nên phụ thuộc vào mức độ bẩn của kính

τ3 được tra theo bảng sau:

Bảng 14 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ3 qua lớp kính bẩn

τ4 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua kết cấu chịu lực nên phụ thuộc vào loại kết cấu

chịu lực

τ4 được tra theo bảng sau:

Bảng 15 : Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ4 qua kết cấu chịu lực

r1: Hệ số tăng ánh sáng nhờ phản xạ bên trong phòng khi chiếu sáng bên

r1 phụ thuộc tỷ số giữa chiều rộng nhà với chiều cao từ mặt phẳng lao động đến mép trên cửa sổ (B/h1), tỷ số giữa chiều dài nhà với chiều rộng nhà (L1/B), nó phụ thuộc vào hệ số phản xạ của sàn nhà, tường, trần nhà, chiếu sáng 1 bên hay hai bên

r1 được tra theo bảng sau:

Loại kết cấu chịu lực τ4

Vì kèo dàn bằng thép = 0,9

Dàn và vòm bằng bêtông cốt thép, gỗ 0,8

Vì kèo đặc chiều cao ≥ 0,50 m 0,8

Vì kèo đặc chiều dưới ≥ 0,5 m 0,9

Mức độ bẩn τ3

Bẩn đặc (bụi, khói) kính đứng 0,65

Bẩn vừa (bụi, khói) kính đứng 0,7

Bảng 16 : Hệ số tăng ánh sáng nhờ phản xạ bên trong phòng khi chiếu sáng bên, r1

ηcs : Chỉ số ánh sáng của cửa sổ

ηcs phụ thuộc vào tỷ số chiều dài nhà với chiều rộng nhà ( L1/B ) và tỷ số giữa chiều rộng nhà với chiều cao từ mặt phẳng lao động đến mép trên cửa sổ ( B/h1)

ηcs được tra theo bảng sau:

Bảng 17 :Chỉ số ánh sáng cửa sổ ηcs B/ h1 Chiếu sáng ρtb = 0,5 ρtb = 0,3 L1/B=0, 5 L1/B=1 L1/B≥2 L1/B=0, 5 L1/B=1 L1/B≥2 Từ 1 đến 1,5 1 bên 2 bên 2,1 1,35 1,9 1,25 1,5 1,15 1,4 1,1 1,3 1,1 1,2 1,1 >1,5 đến 2,5 1 bên 2 bên 3,8 1,8 3,3 1,45 2,4 1,25 2,8 1,25 2,4 1,15 1,8 1,1 > 2,5 đến 4 1 bên 2 bên 7,2 1,5 5,4 1,4 4,3 1,25 2,6 1,2 2,2 1,1 1,7 1,1 L1/B B/h1 1 1,5 2 3 4 5 7,5 10 ≥ 4 6,5 7 7,5 8 9 10 11 12,5 3 7,5 8 8,5 9,6 10 11 12,5 14 2 8,5 9 9,5 10,5 11,5 13 15 17 1,5 9,5 10,5 13 15 17 19 21 23 1 11 13 16 18 21 25 26,5 29 0,5 18 23 31 37 45 54 66 __

Kfx : hệ số ảnh hưởng của kiến trúc đối diện

Kfx: phụ thuộc vào tỷ số giữa khoảng cách công trình cần xác định đến công trình bên cạnh với chiều cao của công trình cần xác định

Kfx được tra theo bảng:

Bảng 18 ; Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc đối diện Kfx

Khi xác định được hệ số độ rọi thực tế, ta đem so sánh với tiêu chuẩn và từ đó đánh giá thực trạng

2 2 1 2 Tính toán cụ thể cho phân xưởng bóng đèn

áp dụng công thức tính độ rọi tự nhiên cho phân xưởng ta có:

ett = Scs τo r1 100 (%)

Ss ηcs K fx

Để xác định được hệ số độ rọi tự nhiên, ta cần xác định được các thông số sau: Diện tích sàn Ss:

Ss = 55 35 = 1925 (m2)

Tổng diện tích cửa sổ: Scs = 16 2 4 = 128 (m2)

Hệ số tăng phản xạ trong phân xưởng khi chiếu sáng bên là: r1

Biết hệ số phản xạ của tường trần là: ρ t =0,5, ρ tr = 0,7, ρ s = 0,3 nên

ρ tb = 0,5

Chiều rộng nhà là B=35m, chiều dài nhà là L1= 55m, chiều cao từ mặ phẳng lao động đến mép trên của cửa sổ : h1 =2,4m ta có:

L1/B = 1,57 , B/h1 = 14,6

Xí nghiệp chiếu sáng bên 2 phía Tra bảng ta được r1 = 1,4

L/H 0,5 1 1,5 2 ≥ 3

Hệ số của cửa sổ tính cho vật liệu:

τo = τ1 τ2 τ3 τ4

Cửa sổ của phân xưởng làm bằng kính thường 1 lớp Tra bảng được:

τ1 = 0,9

Kết cấu khung cửa sổ bằng khung gỗ nên ta tra bảng được:

τ2 = 0,75

Kính bẩn vừa nên ta tra bảng được :

τ3 = 0,7

Kết cấu chịu lực của phân xưởng bằng bêtông cốt thép nên tra bảng ta được:

τ4 = 0,8

⇒ τo = 0,9 0,75 0,7 0,8 = 0,378 Chỉ số ánh sáng cửa sổ :η cs

Biết L1/B = 1,57 ; B/h1 = 14,6 nên tra bảng ta được η cs = 23 Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc nhà đối diện : Kfx = 1

Vậy hệ số độ rọi tính toán : ett = 100 128 0,378 1, 4

23 1925 = 0,153 (%)

2 2 1 3 So sánh với tiêu chuẩn

Công việc trong phân xưởng là loại công việc đòi hỏi tính chính xác vừa Theo tiêu chuẩn TCXD 29- 69 : hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn cho mức độ chính xác của công việc và hình thức chiếu sáng bên tại phân xưởng là etc ≥ 1,0% Theo kết quả tính toán, hệ số độ rọi tự nhiên thực tế tại phân xưởng là 0,153 % so với tiêu chuẩn thì nhỏ hơn rất nhiều Vậy hệ thống chiếu sáng tự nhiên của phân xưởng không đảm bảo hệ số độ rọi tự nhiên theo tiêu chuẩn nên hoạt động thị giác của người lao động bị ảnh hưởng

2 2 2 Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng nhân tạo 2 2 2 1 Phương pháp tính toán chung 2 2 2 1 Phương pháp tính toán chung

Hiện nay, người ta dùng 2 phương pháp tính toán chủ yếu: +Hệ số hiệu dụng quang thông

Trong đồ án này, ta sử dụng hệ số hiệu dụng quang thông Nguyên lý của

phương pháp này là đảm bảo trên mặt phẳng làm việc có giá trị độ rọi đúng theo tiêu chuẩn Etc tương ứng với hệ số dự trữ K

Để kiểm tra hệ thống chiếu sáng nhân tạo của phân xưởng ta cần xác định được giá trị độ rọi trong phân xưởng

Độ rọi thực tế trong phân xưởng được xác định dựa vào công thức

Φt = S Ett K (Lm)

U Z η

Trong đó: - S: Diện tích cần chiếu sáng (m2)

-Φt: Quang thông tổng của các bóng đèn - η : hiệu suất của 1bóng đèn

- U: Hệ số hiệu dụng quang thông U phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : Cấu tạo đèn

Đặc tính phản xạ của trần, tuờng và sàn Độ cao treo đèn

Kích thước phòng

i : Chỉ số phòng i được xác định theo công thức:

i= a b

(a + b) h

Trong đó:

a,b là chiều rộng, chiều dài phòng cần chiếu sáng h : độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Z : hệ số chiếu sáng đồng đều khi sử dụng chiếu sáng nhân tạo K : hệ số dự trữ của đèn

Bảng 19 : Hệ số hiệu dụng quang thông( đèn huỳnh quang) được xác định theo bảng sau:

2 2 2 2 Tính toán cụ thể tại phân xưởng Bóng đèn

áp dụng công thức tính độ rọi thực tế cho phân xưởng ta có:

Ett = Φt η U Z ( Lux) S K ρ trần % ρ tường % ρ sàn % 70 50 30 70 50 10 50 50 10 50 30 10 0 0 0 I Hệ số U % 0,5 23 22 16 14 10 0,6 29 28 21 18 12 0,7 33 32 24 21 14 0,8 37 35 27 24 16 0,9 40 38 30 27 18 1,0 43 41 32 29 19 1,1 46 43 34 31 20 1,25 49 46 37 34 22 1,5 54 50 40 37 24 1,75 57 53 43 40 25 2,0 60 55 45 42 27 2,25 63 57 47 44 28 2,5 65 59 48 45 29 3,0 68 61 50 48 30 3,5 71 63 52 50 31 4,0 73 65 54 52 32 5,0 76 67 56 53 34

Để tính độ rọi thực tế ta cần xác định các thông số sau: Quang thông của mỗi bóng đèn

Phân xưởng dùng bóng đèn huỳnh quang 36 W nên ta có Φ = 3200 Lm

Tổng số bóng đèn trong phân xưởng: n = 36 2 = 72

⇒ Φt = n Φ = 72 3200 = 230400 (Lm) Hiệu suất đèn là 100% nên η = 1

Hệ số dự trữ : K = 1,3

Độ chiếu sáng đồng đều là : Z = 0,77 Diện tích chiếu sáng : 1925 m2

Hệ số hiệu dụng quang thông được xác định với chỉ số phòng

i= 35 55 = 6,7 (35 + 55) 3,2 và ρtr = 70%, ρt = 50%, ρs = 30% Tra bảng ta được U = 76% Ett = 230400 0,76 0,77 = 54 ( Lux) 1925 1,3

2 2 2 3 So sánh với tiêu chuẩn

Căn cứ theo tiêu chuẩn TCVN 3743-83 độ rọi tiêu chuẩn là 200 Lux khi dùng đèn huỳnh quang chiếu sáng chung

Theo kết quả tính toán, độ rọi chiếu sáng nhân tạo tại phân xưởng là Ett=54 Lux , nhỏ hơn nhiều so với tiêu chuẩn

2 3 Kết luận chung

Qua tính toán kiểm tra trên, hệ số độ rọi tự nhiên và độ rọi chiếu sáng nhân tạo tại phân xưởng Bóng đèn không đạt tiêu chuẩn quy định Hệ thống chiếu sáng tự nhiên và hệ thống chiếu sáng nhân tạo của phân xưởng chưa cung cấp đủ ánh sáng cần thiết cho quá trình làm việc của người lao động

Chương III: Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự nhiên và hệ thống chiếu sáng nhân tạo cho phân xưởng Bóng đèn nung sáng Công ty Bóng đèn - phích

nước Rạng Đông

3 1 Thiết kế hệ thống chiếu sáng

3 1 1 Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự nhiên 3 1 1 1 Phương pháp tính toán chung 3 1 1 1 Phương pháp tính toán chung

Hệ thống chiếu sáng tự nhiên của phân xưởng sử dụng các cửa sổ bên hai phía để lấy ánh sáng Vì vậy, để thiết kế hệ thống chiếu sáng tự nhiên cho phân xưởng, ta cần tính toán tổng diện tích cửa sổ đảm bảo hệ số độ rọi tự nhiên ≥

1,0% (TCXD 29 68)

Tổng diện tích cửa sổ được tính theo công thức:

etc ηcs Kfx Ss

Scs = 100 τo r1 (m2)

Trong đó:

Ss: Diện tích sàn cần chiếu sáng(m2) etc: Hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn (%) Kfx: Hệ số ảnh hưởng bởi kiến trúc đối diện r1 : Hệ số phản xạ ánh sáng trong phòng

ηcs: Chỉ số ánh sáng của cửa sổ

τo: Hệ số của cửa sổ tính cho vật liệu

Khi tính được tổng diện tích cửa sổ, ta sẽ xác định số lượng cửa sổ và diện tích cho mỗi cửa sổ để đảm bảo độ rọi tự nhiên theo đúng tiêu chuẩn

3 1 1 2 Tính toán thiết kế cho phân xưởng Bóng đèn

áp dụng phương pháp tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng tự nhiên cho phân xưởng ta có:

Scs = etc ηcs Kfx Ss (m2) 100 τo r1

Trong đó:

Diện tích sàn cần chiếu sáng của phân xưởng: Ss= 1925 (m2) Hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn của phân xưởng: etc = 0,7% Chỉ số lấy ánh sáng của cửa sổ : ηcs = 23

Hệ số phản xạ ánh sáng trong phòng : r1 = 1,4 Hệ số của cửa sổ tính cho vật liệu : τo = 0,378 Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc nhà đối diện : K fx = 1

Vậy tổng diện tích cửa sổ cần thiết để đảm bảo hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn trong phân xưởng là:

Scs = 0,7 23 1925 = 585 (m2)

100 0,378 1,4

Ta sẽ bố trí các cửa sổ đảm bảo hệ số độ rọi tự nhiên theo tiêu chuẩn cho các dãy máy dọc theo phân xưởng ở gần cửa sổ

Chọn cửa sổ có kích thước 4 x 3,5m Khi đó, diện tích một cửa sổ sẽ là : 4 3,5 = 14 (m2)

Số lượng cửa sổ là 20 cửa Vậy tổng diện tích cửa sổ là : Scs = 20 14 = 280 (m2)

3 1 2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng nhân tạo

Như đã phân tích ở trên,việc sử dụng phương thức chiếu sáng chung đều bằng đèn huỳnh quang ở phân xưởng là hợp lý

Trên cơ sở đó, ta thiết kế lại hệ thống chiếu sáng nhân tạo cho phân xưởng cũng sử dụng hệ thống đèn huỳnh quang Loại đèn huỳnh quang được sử dụng là đèn huỳnnh quang 36W 100% 3 phổ dưới dạng bộ máy đôi do chính Công ty sản xuất

3 1 2 1 Phương pháp tính toán thiết kế chung

Để đảm bảo độ rọi chiếu sáng nhân tạo trong phân xưởng = 200 Lux, ta phải tính toán được số lượng đèn cần thiết

Số lượng đèn cần sử dụng trong phân xưởng được tính dựa vào công thức

Φt = S Eyc K U Z η

(Lm)

Trong đó:

- S: Diện tích cần chiếu sáng (m2)

-Φt: Quang thông tổng của các bóng đèn - η : Hiệu suất của 1bóng đèn

- U: Hệ số hiệu dụng quang thông - Z: Độ chiếu sáng đồng đều - K: Hệ số dự trữ

3 1 2 2 Tính toán thiết kế cho phân xưởng Bóng đèn

áp dụng phương pháp tính toán, thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng ta có:

Φt = S Eyc K (Lm)

U Z η

Trong đó:

Diện tích chiếu sáng : Ss = 1925 m2 Độ rọi tiêu chuẩn : Eyc = 200 Lx Hệ số dự trữ: K = 1,3

Hệ số hiệu dụng quang thông : U Ta sẽ treo đèn sát trần do đó :

Chỉ số phòng i là: i= 35 55 = 4,1 (35 + 55) 5,2 và ρtr = 70%, ρt = 50%, ρs = 30% Tra bảng ta được U = 73% Độ chiếu sáng đồng đều: Z = 0,77

Quang thông của 1 bóng đèn là : Φ= 3200 Lux

Vậy quang thông tổng sẽ là:

Φt = 1925 200 1,3 0,73 0,77 1

Vậy số đèn cần thiết là :

= 890410 (Lm)

n= 890410 = 278 bóng đèn Do vậy sẽ cần khoảng 140 đèn đôi

3200

Ta chọn 144 đèn đôi và bố trí bóng thành 9 dãy, mỗi dãy 16 đèn Khoảng cách giữa các bóng là 2,1 m, khoảng cách giữa các dãy đèn là 3,5m

3 2 Tính toán kiểm tra lại hệ thống chiếu sáng của phân xưởng

3 2 1 Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên 3 2 1 1 Phương pháp tính toán kiểm tra 3 2 1 1 Phương pháp tính toán kiểm tra

Xác định điểm cần tính toán kiểm tra

Xác định góc mở ánh sáng theo phương ngang α1 và theo phương dọc β1 ( Coi toàn bộ tường bên là cửa lấy sáng)

Tra biểu đồ tính toán hệ số độ rọi tự nhiên phụ thuộc vào góc mở cửa sáng α1 ,β1 được hệ số độ rọi tự nhiên e1

Khi tính toán kiểm tra coi toàn bộ diện tích tường bên là cửa lấy ánh sáng nên hệ số độ rọi tự nhiên sẽ bị giảm đi do thực tế giữa các cửa có cột chịu lực Phần giảm đi được tính bằng cách: tính tổng diện tích các cột chịu lực và coi đó là một cửa sổ, xác định góc mở cửa α2, β2 tra biểu đồ được hệ số độ rọi e2 Vậy hệ số độ rọi thực tế tại điểm kiểm tra sẽ là:

e = e1 – e2

3 2 1 2 Tính toán kiểm tra cụ thể cho phân xưởng Bóng đèn

Như ta đã tính toán thiết kế ở trên, với 20 cửa sổ có kích thước 4 m x 3,5m,ta chỉ có thể chiếu sáng đảm bảo độ rọi tự nhiên : e tc ≥ 1,0 % cho khu vực làm gần cửa sổ

Vì vậy, ta chỉ kiểm tra hệ số độ rọi tự nhiên gần khu vực cửa sổ Chọn 2 điểm để kiểm tra là N1, N2 cách cửa sổ là 5m

N1 ở vị trí giữa nhà theo chiều dọc, N2 ở vị trí đầu nhà, cách tường 3m

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty bóng đèn phích nước rạng đông 40 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w