Đối với vốn cố định.

Một phần của tài liệu Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty vận tải biển bắc 27 (Trang 40 - 44)

I. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh 1.1 Quá trình hình thành và phát triển

12. Lợi nhuận sau thuế

2.2.2.1. Đối với vốn cố định.

2.2.2.1.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn cố định

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, về mua sắm xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty thì vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn, là nhân tố quyết định tới khả năng tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cho nên sự biến động về quy mô của vốn cố định có ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ năng lự sản xuất.

Trong 2 năm2001 -2004 Công ty TNHH Minh Nam đang thực hiện nhiều quá trình sản xuất sản phẩm, sự biến động về vốn tất yếu sẽ xảy ra,

nhất là vốn cố định vì vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, số tiền đầu tư tài chính dài hạn chi phí xây dựng cơ bản dở dang.. số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình. Nhưng nếu doanh nghiệp sử dụng số vốn này không đúng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của Công ty.

Trong bảng cân đối kế toán thì chỉ có tài sản cố định biến động còn các khoản khác không có. Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào nhiều chu jỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các tài sản cố định của doanh nghiệp cũng được coi như là một loại hàng hoá như mọi hàng hoá thông thường khác. Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. Đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và luân chuyển của vốn cố định. Vì chỉ có tài sản cố định trong bảng cân đối kế toán biến động nên nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vốn cố định. Để có thể có nhận xét sự biến động của vốn cố định tốt hay xấu, ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty thì cần phải tính toán nhằm đánh giá sự biến động về vốn. Những chỉ tiêu đánh giá về vốn cố định là số tuyệt đối vốn cố định và số tương đối vốn cố định ua 2 năm 2001 - 2002.

Công thức áp dụng:

* Số tuyệt đối nguyên giá TSCĐ = nguyên giá TSCĐ 2002 - nguyên giá TSCĐ 2001.

Số tương đối nguyên giá TSCĐ = Error! - 100%

Nguyên giá TSCĐbq = Error!

Nguyên giá TSCĐbq 2003 = Error!

Nguyên giá TSCĐbq 2004 = Error!

Số tuyệt đối NGTSCĐ = 1.294.581.000 - 914.395.699 = 380.185.301đ Số tương đối NGTSCĐ = (Error!)- 100%= 41,5%

Tương tự giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định cũng tính như trên

Giá trị hao mòn luỹ kế bq 2003 = Error!

Giá trị hao mòn luỹ kế bq 2004 = Error!

Số tuyệt đối = 154.109.050 - 55.717.250 = 98.391.800đ (Số tương đối = Error!) - 100% =177%.

* Số tuyệt đối VCĐ = VCĐ 2004 - VCĐ 2001 * Số tương đối VCĐ= (Error!) -100%.

VCĐ của hai năm 2003 - 2004 được tính bằng số bình quân BCĐ bq năm 2003 =NG 2003 - GTHMLK 2003 VCĐbq năm 2003 = 914.395.699 - 55.717.250 VCĐbq năm, 2003 = 858.678.449 VCĐbq năm 2004 =NG 2002 - GTHMLK 2002 VCĐ bq năm 2004 =1.294.581.000 - 154.109.050 VCĐbq năm 2004 = 1.140.471.950 Số tuyệt đối VCĐ = 1.140.171.950 - 858.678.449 = 281.793.501 Số tương đối VCĐ = Error!= +32,82%

Bảng 3 Bảng nghiên cứu đánh giá biến động về vốn cố định năm 2003 - 2004

(Đơn vị: đồng)

Như vậy ta có thể thấy rằng năm 2004 so với năm 2003

Nguyên giá TSCĐ tăng 380185301 đồng với tỷ lệ tăng 41,5% - VCĐ tăng 281.793051 đồng với tỷ lệ tăng là 32, 82%.

- Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ tăng 98391800 đồng với tỷ lệ tăng là177%.

Từ đó cho thấy vốn cố điọnh tăng lên 281.793.501 đồng với tỷ lệ tăng là 32, 82% là do Công ty mua sắm mới thêm trang thiết bị máy móc phục hồi cho sản xuất kinh doanh. Nhưng điều đáng nói là tài sản cố định mới này đã được phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cho Công ty. Điều đó chứng tỏ Công ty đã đầu tư đúng đắn sử dụng vốn cố định hợp lý đáp ứng kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại Công ty. Còn về giá trị hao mòn luỹ kế có tăng, điều này là đường nhiên là vì tài sản mua về tất nhiên phải tính khâu hao dần dần cho các năm tiếp theo.

Nhưng vốn cố định thực sự có được sử dụng hiệu quả hay không ta cần đi sâu vào hiệu quả sử dụng vốn định.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Số tuyệt đối Số tương

đối 1. NGTSCĐ 914.395.699 1.294.581.000 380.185.301 41,5 2. Giá trị HMLK 55.717.250 154.190.050 98.391.800 177 3. VCĐbq = (1) - (2) 858.678.449 1.140.471.950 281.793.501 32,82

2.2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Từ bảng cân đối kế toán và bảng xác định kết quả xác định kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4 Sức sản xuất kinh doanh và sinh lời của vốn cố định.

(Đơn vị tính: đồng)

Công thức áp dụng:

- Sức sản xuất kinh doanh của VCĐ = Error!

- Hệ số sinh lời của VCĐ = Error!

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Chênh lếch

Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1. Mức doanh thu

thuần

2.142.482.867 3.969.197.825 1.826.714.958 85,3

Một phần của tài liệu Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty vận tải biển bắc 27 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w