I. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh 1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2. Các khoản phải thu khác
2.2.2.3. Đối với vốn kinh doanh
Trong các phần trước chúng ta đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty Minh Nam nhưng đó mới chỉ là việc đánh giá chung từng loại vốn. Để có thể đưa ra những kết luận chính xác hơn về công tác sử dụng vốn của Công ty, chúng ta cần đi vào phân tích đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng toàn bộ nguồn vốn kinh doanh.
Bảng 9 bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu Đơn vị tính năm 2001 2002 Chênh lếch Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1. Doanh thu thuần đồng 2.142.482.867 3.969.179.825 1.826.714.958 85,3 2. LN hoạt động kinh doanh đồng 15.371.041 24.757.378 9.386.337 61,1 3. Vốn kinh doanh bình quân đồng 1.362.520.293 1.743.339.577 380.819.284 27,95 4. Vốn chủ sở hữu bìn quân đồng 1.341.831.938 1.682.857.868 341.025.930 25,4 5. Giá thành toàn đồng 2.127.111.826 3.944.440.447 1.817.328.621 85,44
Công thức tính:
- Vốn kinh doanh bình quân = Error!
- Vốn kinh doanh bình quân = Error!
Vốn kinh doanh bình quân = Error!
Tỷ suất LNKD = Error!
Tỷ suất LN vốn chủ sở hữu = Error!
Tỷ suất LN trên doanh thu = Error!
Trên giá thành toàn bộ
Qua bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta thấy:
- Vòng quay tổng vốn: Năm 2003 vốn kinh doanh của Công ty luân chuyển được 1,6 vòng, sáng năm 2004 vòng quay toàn bộ vốn của Công ty đạt 2,3 vòng tăng lên 0,7 vòng với tỷ lệ tăng 43,75% so với năm, 2003. Nguyên nhân tăng là do vốn kinh doanh của Công ty tăng từ 1.362.520.293
bộ 6. Vòng quay tổng vốn đồng 1,6 2,3 0,7 43,75 7.Tỷ suất LN vốn kinh doanh 0,011 0,014 0,003 27,3 8. Tỷ suất LN vốn chủ sở hữu 0,011 0,014 0,003 27,3 9. Tỷ suất LN trên doanh thu 0,007 0,006 -0,001 -14,3 10. Lợi suất LN trên giá thành toàn bộ
đồng lên 1.743.339.577 đồng tức là tăng 380.819.284 đồng với tỷ lệ tăng 25,4%. Trong khi đó, tốc độ tăng doanh thu thuần của Công ty lại nhanh hơn so với tốc độ tăng tổng vốn, doanh thu thuần của Công ty năm 2004 tăng lên 85,3% so với năm 2003. Do đó, đã làm cho tốc độ luân chuyển vốn của Công ty tăng lên.
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh năm 2003 là 0,011 tức là 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận còn 1 đồng vốn năm 2004 lại tạo ra được 0,014 đồng lợi nhuận tức tăng 0,003 đồng lợi nhuận với tỷ lệ tăng 27,3% so với năm 2003. Nguyên nhân tăng là do vốn lưu động và vốn cố định tăng làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh tăng theo. Như vậy, khả năng sinh lời của vốn kinh doanh năm 2004 tốt hơn năm2001.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: năm 2003 là 0,011 tức là đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận còn 1 đồng vốn chủ sở hữu năm 2004 lại tạo ra được 0,014 đồng lợi nhuận tăng 0,003 đồng với tỷ lệ tăng 27,3% so với năm 2003. Nguyên nhân tăng là do tổng nguồn vốn kinh doanh tăng lên khiến tỷ suất lợi nhuận vốn sở hữu tăng.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Năm 2001 là 0,007 tức là 1 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được trong thời kỳ có 0,007 đồng lợi nhuận còn 1 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được năm 2004 chỉ có 0,006 đồng lợi nhuận, giảm 0,001 đồng với tỷ lệ giảm 14,3 so với năm 2003.
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ năm 2003 là 0,007 đồng , năm, 2004 là 0,006 đồng tức là 1 đồng giá thành toàn bộ bỏ ra thu được 0,007 đồng lợi nhuận năm 2001, còn năm 2002 thu được 0,006 đồng lợi nhuận giảm đi 0,001 đồng với tỷ lệ giảm 14,3% so với năm 2003. Nguyên nhân giảm là do giá vốn hàng bán tăng khiến cho lợi nhuận giảm. Điều này không tốt đối với hoạt động kinh doanh của Công ty.
Tóm lại, qua những phân tích sơ bộ trên ta thấy năm 2004 bên cạnh những biến động theo chiều hướng giảm sút của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Công ty đã đạt được mục tiêu cơ bản đặt ra trong việc quản lý và sử dụng vốn đó là vòng quay tổng vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng. Nguyên nhân làm các chỉ tiêu này tăng lên là do tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty khá tốt. Cả vốn cố định và vốn lưu động có thể chưa đem lại
những kết quả mong muốn song cũng bước đầu đạt được những kết quả cụ thể. Có được kết quả đó là do trong thời gian qua Công ty đã chủ động trong hoạt động tăng vốn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị sản xuất, tăn cường quản lý chất lượng sản phẩm.
2.2.2.4. Đối với khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng dùng vốn tài sản của mình để chi trả các khoản nợ đối với các đơn vị khác. Trong kinh
doanh thời kinh tế thị trường, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là đặc trưng nổi bật thậm chí còn được coi là 1 sách lược kinh
doanh hữu hiệu, nhưng nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi nếu doanh nghiệp không biết vận dụng vào nó một cách linh hoạt và đúng đắn. Việc đánh giá khả năng thanh toán giúp cho các nhà quản lý có thể nắm vững được tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó sẽ chủ động trong việc sử dụng vốn kinh doanh.
Tình hình tài chính được đánh giá lành mạnh trước hết phải thể hiện được khả năng chi trả. Vì vậy, chúng ta bắt đầu từ việc khả năng thanh toán, đây là chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp có đủ khả năng đến hạn thanh toán hay không? Để đánh giá giả khả năng thanh toán của Công ty ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Error!
Tổng TS bình quân = Error!
Tổng TS bình quân 2003 = Error!
1.362.520.293đồng
Tổng TSBQ 2002 = Error! = 1.743.339.577đồng Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2003 =
65,9 >1 lần
1.362.520.293;20.688.354
5 =
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2003 =
1.743.339.577; 60.481.709
5 = 28,82> 1 lần Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Error!
Tổng TSLĐ và ĐTTCNH bq 2003 = Error!
= 448.124.593,5 đồng
Tổng TSLĐ và ĐTTCNHbq 2004 = Error! = 553.808.502 đồng
Hệ số thanh toán hiện thời 2003 = Error! = 21.7 (lần) > 1
Hệ số thanh toán hiện thời 2004 = 553.808.502;60.481.7095 = 9,2 (lần )>1
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HN) Hn = Error!
Hàng tồn kho bq 2003 = Error!
Hn Error!
Hn Error!
Bảng 10
Bảng nghiên cứu đánh giá khả năng thanh toán của Công ty Minh Nam 2003 - 2004
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Năm 2003 hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 65,9 lần tức là Công ty vay 1 đồng có 65,9 đồng tài sản bảo đảm.
Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 65,9 lần tức là Công ty vay 1 đồng có 65,9 đồng tài sản bảo đảm.
Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 28,82 lần tức là Công ty vay 1 đồng thì có 28,82 đồng tài sản đảm bảo.
Như vậy, ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2003 so với năm 2004 giảm 37,08 lần với tỷ lệ giảm 56%. Khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh Tuyệt đối Tương đối 1. Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát
65,9 28,82 -37,08 -56
2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
21,7 9,2 -12,5 -58
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
tổng quát của Công ty năm 2004 tuy giảm nhưng hệ số nay vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát tốt của Công ty.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số thanh toán hiện thời của Công ty 2003 là 21,7 lần năm 2003 là 9,2 lần giảm 12,5 lần với tỷ lệ giảm 58%.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm2003 không được tốt, Công ty đang có 1 lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, việc sử dụng tài sản không hiệu quả (có nhiều khoản nợ phải đòi).
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (hn)
Năm 2003 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 15,94 lần còn năm 2004 chỉ còn 8,21 lần giảm 7,73 lần với tỷ lệ giảm 48% so với năm 2003. Tuy hệ số thanh toán nhanh năm 2003 giảm nhưng với hệ số 8,21 lần Công ty vẫn đủ khả năng thanh toán nhanh.