CHỦ ĐỀ 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 1 DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU vật lí 11 (Trang 54)

D. hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2 sẽ giảm.

CHỦ ĐỀ 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 1 DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠ

1. DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

1.1. Bản chất của dịng điện trong kim loại:

Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường .

+ Mật độe tựdo trong KL rất lớn nên KL dẫn điện rất tốt.

+ Dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm, (nếu nhiệt độ KL được giữ khơng đổi). + Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.

1.2. Sựphụthuộc của điện trởsuất của kim loại theo nhiệt độ

Sựmất trật tựcủa mạng tinh thểcản trởchuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trởcủa kim loại.

Điện trởsuất của kim loại tăng theo nhiệt độgần đúng theo hàm bậc nhất :

= 0(1 + (t - t0)) R = R0(1 + (t - t0))

Hệ số nhiệt điện trở khơng những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độgia cơng của vật liệu đĩ.

1.3. Điện trởcủa kim loại ởnhiệt độthấp và hiện tượng siêu dẫn:

Một sốkim loại và hợp kim, khi nhiệt độthấp hơn một nhiệt độtới hạn Tcthì điện trởsuất đột ngột giảm xuống bằng 0. Ta nĩi rằng các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn.

Các cuộn dây siêu dẫn được dùng đểtạo ra các từ trường rất mạnh.

1.4. Hiện tượng nhiệt điện

Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai đầu với nhau, một mối hàn giữ ởnhiệt độcao, một mối hàn giữ ở nhiệt độ thấp, thì hiệu điện thếgiữa đầu nĩng và đầu lạnh của từng dây khơng giống nhau, trong mạch cĩ một suất điện động E. E gọi là suất điện động nhiệt điện, và bộhai dây dẫn hàn hai đầu vào nhau gọi là cặp nhiệt điện.

Suấtđiện động nhiệt điện : E = T(T1– T2)

Cặp nhiệt điện được dùng phổbiến để đo nhiệt độ.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU vật lí 11 (Trang 54)