- Lực từtác dụng lên đoạn dây dẫn cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng chứa đoạn dịng điện và cảm ứng từtại điểm khảo sát.
- Chiều của lực từtác dụng lên dịng điện được xác định theo quy tắc bàn tay trái: “ Đặt bàn tay sao
cho các đường sức từ đâm xuyênvào lịng bàn tay, chiều từcổ tay đến các ngịn tay trùng với chiều dịng điện, thì ngĩn cái chỗi ra 900chỉchiều của lực từtác dụng lên dịng điện”.
2. Định luật Ampe.
F = BIsin với : F: lực từtác dụng lên dây dẫn (N); B: cảm ứng từ(T)
I: cđdđ A; : chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường (m); )
, (B I
VẤN ĐỀ2: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐDỊNG ĐIỆN CĨ DẠNG ĐƠN GIẢN.1. Từ trường của dịng điện thẳng 1. Từ trường của dịng điện thẳng
a. Đường sức từ: Quy tắc nắm tay phải (SGK) b. Cơng thức:
r I
B2.107. ; r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dịng điện
2. Từ trường của dịng điện trịn
a. Đường sức từ: Quy tắc (SGK) b. Cơng thức: B 2. .107 NI
R
; N: sốvịng dây, R: bán kính của dịng điện, I: cường độdịng điện.
3. Từ trường của dịng điện trong ống dây
a. Đường sức từ: Quy tắc (SGK)
b. Cơng thức: I
l N nI
B4.107 4.107 ; n: sốvịng dây trên một mét chiều dài của ống
VẤN ĐỀ 3: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DỊNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. 1. Tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song 1. Tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song
a. Giải thích thí nghiệm
b. Cơng thức tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song
Cảm ứng từcủa dịng I1:
r I B2.107 1
Lực từtác dụng lên đoạn dịng điện I2cĩ chiều dài là: 7 1 2
2 I r I 10 . 2 I B F
Lực từtác dụng lên một đơn vịdàicủa dây dẫn mang dịng điện I2là:
r I I 10 . 2 F 7 1 2 (*)
Tương tựcơng thức trên cũng áp dụng cho cả trường hợp lực từtác dụng lên dịng điện I1
2. Định nghĩa đơn vịAm-pe
Trong cơng thức (*) ta thấy: F 2.10 N m 1 r A 1 I I1 2 7
Định nghĩa đơn vịAm-pe: SGK
VẤN ĐỀ4: LỰC LO - REN –XƠ1. Thí nghiệm: SGK 1. Thí nghiệm: SGK
Từ trường tác dụng lực lên hạt mang điện chuyển động trong nĩ.
2. Lực Lo-ren-xơ
ĐN: Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nĩ gọi là lực Lo-ren-xơ a. Phương của lực Lo-ren-xơ: phương với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từtại điểm khảo sát.
b. Chiều của lực Lo-ren-xơ:
-Xác định bằng quy tắc bàn tay trái
- Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích dương cùng chiều với lực từtác dụng lên dịng điện, tác dụng lên điện tích âm thì cĩ chiều ngược lại
c. Độlớn lực Lo-ren-xơ:
+ v B : f = |q|vB + (v,B) = α : f =|q|vBsinα
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ: SGK
VẤN ĐỀ5: KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG (*)1.Khung dây đặt trong từ trường 1.Khung dây đặt trong từ trường
-Đường sức từnằm trong mặt phẳng khung khung chịu tác dụng một ngẫu lực. Ngẫu lực này cĩ tác dụng làm quay khung
-Đường sức từvuơng gĩc với mặt phẳng khung: các lực tác dụng lên khung khơng làm cho khung quay
b. Momen ngẫu lực từtác dụng lên khung dây cĩ dịng điện: M = IBSsin
Trong đĩ: là gĩc hợp bởi B và n (vectơ pháp tuyến với mặt phẳng khung dây)
Chú ý:chiều của n tuân theo quy ước: quay cái đinh ốc theo chiều dịng điện trong khung thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ n.
2. Động cơ điện một chiềua. Cấu tạo: SGK a. Cấu tạo: SGK
b. Hoạt động: SGK3. Điện kếkhung quay 3. Điện kếkhung quay
a. Cấu tạo: SGKb. Hoạt động: SGK b. Hoạt động: SGK
VẤN ĐỀ6: SỰTỪHĨA CÁC CHẤT- SẮT TỪ1. Các chất thuận từvà nghịch từ 1. Các chất thuận từvà nghịch từ