Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ lao phổi tái phát
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh lao tái phát chiếm 4,1% (KTC 3,2% ~ 5,2%)
3.2.1. Tỷ lệ và phân bố lao phổi tái phát
Biểu đồ 3.2. Lao phổi tái phát kháng thuốc
Nhận xét: Trong 66 bệnh nhân lao tái phát, tỷ lệ kháng thuốc rifampicin chiếm
Bảng 3.20. Phân bố tuổi của bệnh nhân tái phát Nhóm tuổi Tần số Tỉ lệ % <21 2 3,0 21 – 40 24 36,4 41 – 60 30 45,5 ≥ 61 10 15,1 Tổng 66 100
Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân lao phổi tái phát là 44,6 ± 13,6 tuổi, thấp nhất là 14, cao nhất 75 tuổi; tuổi từ 21 – 60 chiếm 81,9%.
Biểu đồ 3.3. Phân bố giới tính
Bảng 3.21. Phân bốđịa dư Địa dư Tần số Tỉ lệ % Thành thị 48 72,7 Nông thôn 18 27,3 Tổng 66 100,0 Nhận xét: Có48 bệnh nhân (72,7%) sốngtại thành thị. Bảng 3.22. Mức sống gia đình Kinh tế Tần số Tỉ lệ % Nghèo 24 36,4 Không nghèo 42 63,6 Tổng 66 100
Nhận xét: Tỷ lệbệnh nhân lao phổi tái phát có kinh tế nghèo chiếm 36,4%.
3.2.2. Đặc điểm lao phổi tái phát
Biểu đồ 3.4. Thời điểm phát hiện tái phát sau khi hoàn tất điều trị (tháng)
Nhận xét: thời gian tái phát được ghi nhận trong khoảng từ 35,4 đến 58 tháng. Nhiều nhất là ở 45,15 tháng. Độ xiên của phân bố là 0,137 cho thấy biểu đồ phân bố tuy lệch nhiều về bên trái nhưng vẫn được xem là có phân phối chuẩn. Trung
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm lâm sàng nghi ngờ lao
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi tái phát có triệu chứng ho kéo dài chiếm 40,9%; ho ra máu chiếm 33,3%; thấp nhất là triệu chứngchán ăn chiếm 1,5%.
Biểu đồ 3.6. Kết quả x quang ngực nghi ngờ lao khi khám phát hiện lao tái phát (n=66)
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả x quang ngực dạng thâm nhiễm chiếm 37,9%; nốt chiếm 21,2%; hang chiếm 40,9%.
Biểu đồ 3.7. Mật độ vi khuẩn khi khám phát hiện lao phổi tái phát
Nhận xét: Trong 66 bệnh nhân lao phổi tái phát, có 50% bệnh nhân có mật độ vi khuẩn là 1(+); 2(+) chiếm 36,4%; 13,6% 3(+).