1, Khái nhiệm tinh thần khởi nghiệp
- Tinh thần khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện các nguồn lực bị giới hạn
-Startup: khởi nghiệp công nghệ
- Khởi nghiệp có thể là quá trình tạo ra một lĩnh vực hoạt động mới cho riêng mình. Qua đó bạn có thể thuê các nhân viên về làm việc cho bạn và bạn là người quản lý
công ty, doanh nghiệp của mình. Khởi nghiệp mang lạirất nhiều giá trị cho bản
thân cũng như nhiều lợi ích cho xã hội, cho người lao động.
-Cơ hội: Nhu cầu người tiêu dung
Sự phát triển của công nghệ: thiết kế chế tạo, sản xuất, phân phối, kết nối -
với khách hàng
- Nguồn lực: Nguồn nhân lực, tài chính, nguồn lực vật chất... Các nguồn lực này
luôn bị giới hạn
-Người khởi nghiệp: Người khởi nghiệp có thể là nhà kinh doanh. Người khởi
nghiệp có thể là nhà khoa học vì khởi nghiệp liên quan đến đổi mới sáng tạo. Họ chấp nhận hành trình lao động bền bỉvà gian khổ và không chắc chắn sẽ đạt đến thành công.
2, Hành trình khởi nghiệp
- Người có vai trò quyết định trongviệc phát hiện và tận dụng cơ hội, tạo lập hoạt động kinh doanh và mang lại những sản phẩm/ giá trị sáng tạo mới
- Hành trình khởinghiệp: conđườngtừ tưởng ý đến sảnphẩm hoàn thiện
dịch vụ gì, nhu cầu nào là nhu cầu quan trọng nhất của khách hàng cần được đáp ứng, làm thế nào để giới thiệu & bán sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, việc kinh doanh sẽ chịu ảnh hưởng và tác động gì đến môi trường
Thương mại hóa ban đầu: để đo phản ứng khách hàng với sản phẩm, kêu gọi được các nhà đầu tư. Xác định thởi điểm, khu vực địa lý, thị trường và khách hàng mục tiêu, chiến lược tung ra thị trường
Thương mại hóa toàn phần và mở rộng sản phẩm:
-Thay đổi sp cho phù hợp với từng nhóm thị trường.
- Tiến hành các gia hoạt động tăng gía tri cục bộ cho sản phẩm
-Phối hợp marketing và tiêu thụ sản phẩm
-Xây dựng thương hiệu để cạnh tranh
Phát hành IPO:
• Khẳng định nguồn lực và vị thế của doanh nghiệp, góp phần gia tăng
thương hiệu và uy tín
• Giúp huy động một lượng lớn vốn từ nhiều nhà đầu tư để mở rộng
quy mô hoạt động
• Quá trình IPO mang nhiều thành quả hơn so với việc phát hành trái
phiếu công ty
• Hoạt động cổ phần hóa góp phần thu hút nguồn nhân công tiềm năng ,
xây dựng đội ngũ nhân sự năng lực
• Quá trình IPO được xem là bước đệm phục vụ cho những quá trình
sát nhập và mua lại những công ty nhỏ tiềm năng
3, lý do khởi nghiệp
• Thoải mái thời gian
• An toàn nghề nghiệp
• Rèn được tính kiên định
• Tự chủ tài chính
• Tạo công ăn việc làm cho mọi người
• Học thêm được kỹ năng
• Trở thành chuyên gia
4, Ý nghĩa của khơi nghiệp
Lý do cá nhân:
• Khởi nghiệp để bạn muốn tìm sự độc lập, sự tự chủ, sự tự do.
• Khởi nghiệp để bạn cần sự hoàn thiện bản thân,
• Khởi nghiệp để bạn cần thể hiện quyền lực,
• Khởi nghiệp để bạn thể hiện tính thách thức khó khăn,
• Khởi nghiệp để bạn thực hiện ước mơ để lại dấu ấn của bản thân,
• Khởi nghiệp để bạn mong ước có địa vị xã hội.
Lý do kinh tế:
• Khởi nghiệp để bạn muốn làm ra nhiều tiền, muốn làm giàu, muốn
làm chủ.
• Khởi nghiệp để bạn tự đảm bảo việc làm.
• Khởi nghiệp để công nhân viên muốn hoặc bị thay đổi việc làm,
• Khởi nghiệp để sinh viên mới ra trường không tìm được việc làm phù
hợp hoặc không tìm được mức lương tương xứng.
Lý do xã hội:
• Khởi nghiệp để bạn tham gia quá trình phát triển đất nước,
• Khởi nghiệp để bạn góp phần tạo ra việc làm cho xã hội,
5, Lý do nên khởi nghiệp tại Việt Nam
-Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ
-Dân số trẻ, có tay nghề cao
Các nhà đầu tư nước ngoài cũng có thể hưởng lợi từ sự gia tăng dân số Việt Nam. Dân số lớn thứ ba ở Đông Nam Á tương đối trẻ, với hơn một nửa dân số dưới 30 tuổi. Lực lượng lao động đông đảo, được giáo dục tốt và tương đối rẻ này đã trở thành một trong những tài sản lớn của Việt Nam.
-Hỗ trợ của Chính phủ
Kể từ khi chính phủ Việt Nam nhận thấy tác động kinh tế của các khoản đầu tư nước ngoài. Nó cho thấy cam kết bền bỉ đối với các cải cách và nhiều sửa đổi đối
với các quy định của nó. Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (SEDP) giai đoạn -
2016 - 2020 thừanhận những tiến bộ chưa đầy đủ về một số chính sách và nhấn mạnh tầm quan trọng của những điều chỉnh.
-Thị trường mới
Nền kinh tế Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc trong 30 năm qua. Khởi nghiệp ở Việt Nam tương đối mới và ít khó khăn hơn so với các nước khác. Do đó, các nhà đầu tư không phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong khi cố gắng thực hiện các ý tưởng sáng tạo hoặc mạo hiểm với công việc kinh doanh của họ.
-Chi phí thấp