CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu thực trạng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa việt nam và nhật bản (Trang 41)

download by :

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN thành” đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á”, mối quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là thương mại phát triển vô cùng tốt đẹp và nhanh chóng. 2 vị thủ tướng Nhật Bản gần nhất là Shinzo Abe và Suga Yoshihide đều chọn Việt Nam làm nơi công du đầu tiên sau khi nhậm chức cũng cho thấy tầm quan trọng chiến lược trong hợp tác và phát triển của Việt Nam đối với Nhật Bản và ngược lại.Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển, bên cạnh độ lớn về dung lượng thị trường, có thể thấy, do ở trình độ khác nhau nên hai nền kinh tế có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhiều hơn là cạnh tranh với nhau.Trong tương lai gần cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia không có nhiều thay đổi mà chỉ có tăng về qui mô thương mại quốc tế.

Bên cạnh đó, mặc dù diễn biến dịch Covid vẫn đang diễn ra hết sức phức tạp, gây ra cản trở lớn tới trao đổi thương mại giữa 2 nước, một số địa phương của Việt Nam đã chủ động hỗ trợ Nhật Bản đối phó với dịch bệnh. Việt Nam cũng đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho gần 600 chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp Nhật Bản quay trở lại Việt Nam làm việc.

Với bối cảnh quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản đang tiếp tục phát triển tốt đẹp, mạnh mẽ và thực chất trên nhiều lĩnh vực, chúng ta đều lạc quan về tình hình thương mại giữa 2 nước sau khi dịch Covid qua đi sẽ sớm trở lại bình thường và có những bước tiến vững chắc, sâu rộng hơn nữa.

3.2. Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bản Trongthời gian tới, Việt Nam-Nhật Bản cần tiếp tục cụ thể hoá “quan hệ đối tác chiến thời gian tới, Việt Nam-Nhật Bản cần tiếp tục cụ thể hoá “quan hệ đối tác chiến

lược Việt Nam-Nhật Bản” thông qua việc tăng cường giao lưu cấp cao, thúc đẩy hợp tác giữa các địa phương, coi trọng giao lưu nhân dân và trí thức. Trong lĩnh vực kinh tế, hai bên cần kết hợp tiềm năng lớn của Việt Nam về con người, tài nguyên với ưu thế vượt trội của Nhật Bản về vốn, thiết bị và công nghệ hiện đại, tiên tiến thúc đẩy và mở rộng các lĩnh vực hợp tác, nhất là về công nghệ cao, công nghiệp chế tạo, công nghiệp phụ trợ. Hai bên cũng cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tận dụng điều kiện thuận lợi là Nhật Bản có trình độ giáo dục cao, môi trường học tập nghiên cứu ưu việt và Việt Nam có dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, nhu cầu đào tạo tay nghề cao và sau đại học rất lớn. Trong quan hệ giữa hai nước cũng có một số vụ việc gây ảnh hưởng xấu, nhưng trên nền tảng hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, hai bên đã cùng nhau giải quyết

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu thực trạng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa việt nam và nhật bản (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w