Các phương pháp đồng chỉnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật SDH (Trang 41 - 43)

I. HOẠT ĐỘNG CỦA CON TRỎ (POINTER)

2. Các phương pháp đồng chỉnh

- Đồng chỉnh Zero (Nil Justification) - Đồng chỉnh âm (Negative Justification) - Đồng chỉnh dương (Positive Justification)

a. Đồng chỉnh Zero (Nil Justification)

Khi các VC đưa vào khung truyền dẫn cấp cao hơn mà không xảy ra sai lệch về phase cũng như tần số thì không xảy ra sự đồng chỉnh nào, ta gọi đó là đồng chỉnh Zero (Con trở không thay đổi giá trị khi đồng chỉnh)

Hình 3.1: Đồng chỉnh Zero b. Đồng chỉnh âm (Negative Justification)

Tương tự đồng chỉnh dương, khi tốc độc VC-4 là cao hơn tốc độ của khung truyền dẫn (Nghĩa là phần dữ liệu VC-4 đã tạo xong mà chưa tạo được khung truyền dẫn) thì lúc này VC-4 sẽ được bắt đầu tại vị trí sớm hơn 3Byte so với khung truyền dẫn tương ứng. 3Byte đó sẽ chiếm vị trí trống của 3 byte

Pointer. Giá trị của Pointer lúc này giảm đi 1 gọi là đồng chỉnh âm. Vì thời gian truỳen 1 byte là 0,065 s

Nguyên lý đồng chỉnh âm được trình bày trong hình 3.2a

c. Đồng chỉnh dương (Positive Nil Justification)

Khi tốc độ của VC-4 là thấp hơn so với tốc độ của khung truyền dẫn (có nghĩa là lúc đó khung truyền dẫn đã tạo ra nhưng dự liệu của VC-4 chưa có)

thì để bù lại VC-4 sẽ được bắt đầu ở vị trí chậm hơn 3 byte trong khung truyền dẫn tương ứng. Ta gọi đó là đồng chỉnh dương. Trong khung truyền dẫn SDH, lúc này sẽ có 3 byte không được sử dụng (để trống). Đó là các Byte ngay sau Byte AU-4 Pointer trong phần SOH.

Thời gian trễ là 0,2 s . Minh hoạ hình 3.2b

Nguyên lý đồng chỉnh dương được mô tả như hình 3.2b

PT(n): Pointer có giá trị n

A: Byte được sử dụng trong trường hợp nhồi âm B: Byte được sử dụng trong trường hợp nhồi dương

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật SDH (Trang 41 - 43)