MÔ TẢ KHÁI QUÁT HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu Ứng dụng web ngữ nghĩa trong xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học của viện nghiên cứu phát triển kinh tế (Trang 55)

8. Bố cục của luận văn

2.2. MÔ TẢ KHÁI QUÁT HỆ THỐNG

2.2.1. Mô tả hệ về hệ thống

Hệ thống cho phép cán bộ quản lý, nghiên cứu viên đăng ký và thực hiện công trình nghiên cứu khoa học theo quy trình làm việc của Viện.

Hệ thống bao gồm 03 nhóm người sử dụng:

- Anonymous (khách ẩn danh): truy cập website không cần đăng nhập và chỉ xem các thông tin cơ bản về các công trình nghiên cứu khoa học đã hoàn thành, các công trình nghiên cứu đang được thực hiện và lý lịch khoa học của các thành viên nghiên cứu viên, nhưng không thể cập nhật và sửa đổi các thông tin trên.

- Member: là các cán bộ quản lý, nghiên cứu viên của Viện, có quyền vào hệ thống để cập nhật lý lịch khoa học của bản thân mình. Xem danh mục các đề công trình nghiên cứu đã và đang thực hiện, có quyền đăng ký thực hiện công trình nghiên cứu mới như thực hiện đăng ký đề tài, đề án, báo cáo nghiên cứu, bài báo nghiên cứu và cập nhật các thông tin liên quan đến đề tài của mình. Sau khi đề tài được phê duyệt thực hiện sẽ chuyển sang tình trạng “Đang thực hiện” thì nghiên cứu viên không được phép chỉnh sửa các thông tin về đề tài, mà chỉ được quyền cập nhật báo cáo tiến độ, gửi đề nghị nghiệm thu đề tài.

- Manager: Là cán bộ quản lý của phòng quản lý khoa học Viện cũng là quản trị hệ thống. Có quyền tạo và quản lý các tài khoản trên hệ thống, quản lý các công trình nghiên cứu khoa học, quản lý thông tin lý lịch khoa học cán bộ, nghiên cứu viên, thành viên hội đồng, sử dụng chức năng tìm kiếm các nhà khoa học theo lĩnh vực chuyên ngành để đề xuất thành viên hội đồng cho từng đề tài. Hội đồng có thể là: Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài, hội đồng nghiệm thu [4].

2.2.2. Các chức năng cơ bản của hệ thống

a. Công trình nghiên cứu khoa học

Cho phép người dùng đăng ký đề tài trực tuyến, theo dõi tình hình đề tài của mình như xem lịch và kết quả xét duyệt và nghiệm thu đề tài.

b. Quản lý công trình nghiên cứu (dành cho quản trị hệ thống)

tiến độ và kết quả thực hiện đề tài, đề án.

Quản trị hệ thống có quyền cập nhật, chỉnh sửa các thông tin về đề tài, đề án và lý lịch khoa học của Nghiên cứu viên.

Ngoài ra, quản trị hệ thống có thể sử dụng chức năng tìm kiếm để đề xuất các thành viên Hội đồng xét duyệt, hoặc nghiệm thu có chuyên môn phù hợp với từng công trình nghiên cứu cụ thể.

c. Lý lịch khoa học

Nghiên cứu viên sử dụng chức năng này để tạo, cập nhật lý lịch khoa học của mình, xem lý lịch khoa học của các nghiên cứu viên mình quan tâm.

d. Thống kê

Thống kê danh mục các công trình nghiên cứu đã và đang thực hiện theo đơn vị, thống kê theo thời gian năm.

e. Tra cứu, tìm kiếm

Chức năng này dùng để tra cứu các thông tin về lý lịch khoa học, các công trình nghiên cứu của Nghiên cứu viên.

Chức năng tìm kiếm dữ liệu trong công trình nghiên cứu khoa học với các chức năng nổi bật sau:

- Hệ thống sẽ có kho dữ liệu về các công trình nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng từ khi thành lập cho đến nay.

- Hệ thống sẽ ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa, nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng dễ dàng tìm kiếm với lượng thông tin lớn.

- Hệ thống sẽ có chế độ học tập thông minh, tự động thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và tự động tổ chức dữ liệu.

- Hệ thống sẽ là diễn đàn tương tác thông minh giữa người dùng với nhau. Người sử dụng có thể thảo luận, trao đổi hoặc cung cấp thông tin qua lại với nhau.

- Cấu trúc của một máy tìm kiếm theo công nghệ web ngữ nghĩa, về cơ bản cũng có cấu trúc tương tự với một máy tìm kiếm cơ bản, bao gồm 2 thành phần chính là giao diện truy vấn và kiến trúc bên trong:

Giao diện truy vấn:

Kiến trúc bên trong:

Hiển thị kết quả tìm kiếm: Đây là phần cốt lõi của máy tìm kiếm bao gồm các thành phần: phân tích yêu cầu, tìm kiếm kết quả cho yêu cầu, dữ liệu tìm kiếm, mạng ngữ nghĩa. Sự khác biệt trong cấu trúc của máy tìm kiếm ngữ nghĩa so với tìm kiếm cơ bản nằm ở phần kiến trúc bên trong, cụ thể ở 2 phần: phân tích câu hỏi và tập dữ liệu tìm kiếm.

2.3. KIẾN TRÚC TỔNG THỂ

Theo yêu cầu bài toán đặt ra, kiến trúc tổng thể của hệ thống được đề xuất trong hình 2.2:

Hình 2.2. Kiến trúc tổng thể của hệ thống Trong đó:

- Trình duyệt web: Là trình duyệt sử dụng từ phía người dùng, sẽ gửi các yêu cầu lên máy chủ (server).

- Mô hình server sẽ có hai tầng: Tầng ứng dụng và tầng web ngữ nghĩa.

+ Tầng ứng dụng: Chương trình quản lý công tác nghiên cứu khoa học với cơ sở dữ liệu ZODB tích hợp sẵn trong cùng hệ thống Portal: Plone.zope đã được cài đặt trên server (tài khoản người sử dụng được khai báo trên hệ thống này).

Từ trình duyệt web người dùng gửi các yêu cầu cho tầng ứng dụng xử lý và truy vấn vào tầng web ngữ nghĩa nếu cần thiết. Sau đó tầng ứng dụng sẽ trả về cho người dùng nội dung đã được xử lý.

+ Tầng web ngữ nghĩa: Lưu trữ ontology đồng thời thực hiện truy vấn theo yêu cầu của người dùng trên ontology và trả kết quả cho người dùng.

2.4. BIỂU ĐỒ CA SỬ DỤNG

2.4.1. Biểu đồ ca sử dụng của người quản trị (Admin)

2.4.2. Biểu đồ ca của người dùng là nghiên cứu viên

Hình 2.4. Biểu đồ ca sử dụng của nghiên cứu viên

2.4.3. Người dùng là khách (anonymous)

2.5. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG

Biểu đồ hoạt động cho phép mô tả các hoạt động của hệ thống so với một hoặc nhiều ca sử dụng.

2.5.1. Chức năng đăng nhập

Đăng nhập

Nhập tên tài khoản & nhập mật khẩu

Chọn đăng nhập

Nhập lại

Kiểm tra đăng nhập

Yêu cầu nhập lại

Thành công

Thông báo đăng nhập thành công

Y N

2.5.2. Chức năng tìm kiếm

a. Tìm kiếm cơ bản

Biểu đồ minh họa luồng công việc của ca sử dụng tìm kiếm cơ bản.

Tìm kiếm

Nhập thông tin Tìm kiếm

Chọn tìm kiếm

Thực hiện tìm kiếm thông tin cơ bản

Hiển thị kết quả tìm kiếm

b. Tìm kiếm nâng cao

Biểu đồ minh họa luồng công việc của ca sử dụng Tìm kiếm nâng cao.

Người dùng nhập các dữ liệu tìm kiếm theo từng mục mà họ muốn tìm từ giao diện tìm kiếm nâng cao, hệ thống xử lý và đưa ra kết quả tìm kiếm.

Tìm kiếm nâng cao Nhập thông tin tìm kiếm Chọn tìm kiếm nâng cao Thực hiện tìm kiếm Ngữ nghĩa trong hệ thống Hiển thị kết quả tìm kiếm

2.5.3. Chức năng tạo lý lịch khoa học

Biểu đồ minh họa luồng công việc của ca sử dụng tạo mới lý lịch khoa học.

Tạo lý lịch khoa học

Nhâp thông tin lý lịch khoa học

Chọn lưu thông tin

Kiểm tra thông tin

Hiển thị lý lịch khoa học sau khi khởi tạo

Yes

No

2.5.4. Chức năng đăng ký đề tài

Biểu đồ minh họa luồng công việc của ca sử dụng đăng ký đề tài.

Đăng ký đề tài

Nhập thông tin đăng ký

Chọn gửi hồ sơ đăng ký

Kiểm tra thông tin đăng ký

Thông báo đăng ký thành công Chon luu ho so

Yes No

2.5.5. Chức năng đăng ký nghiệm thu đề tài

Biểu đồ minh họa luồng công việc của ca sử dụng đăng ký nghiệm thu đề tài.

Đăng ký nghiệm thu đề tài

Nhập thông tin đăng ký nghiệm thu

Chọn gửi hồ sơ nghiệm thu

Kiểm tra thông tin

Quay về trang chủ Chọn lưu hồ sơ

Yes No

2.5.6. Chức năng đề xuất hội đồng

Biểu đồ minh họa luồng công việc của ca sử dụng đề xuất Hội đồng. Từ danh sách đề tài (đăng ký xét duyệt hoặc đăng ký nghiệm thu), chọn đề tài cần lập hội đồng, cán bộ phòng Quản lý khoa học sử dụng tính năng tìm thành viên Hội đồng để tìm kiếm thông tin các nhà khoa học có chuyên môn phù hợp với đề tài.

Chọn đề tài

Chọn đề xuất thành viên hội đồng

Click chọn thành viên hội đồng

Hiển thị danh sách nhà khoa học thích hợp

Cặp nhật danh sách thành viên hội đồng

Lưu danh sách thành viên hội đồng

2.6. BIỂU ĐỒ LỚP

Hình 2.13. Biểu đồ lớp của hệ thống

2.7. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ

Biểu đồ tuần tự biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng bằng việc nhấn mạnh thứ tự trao đổi thông điêp giữa các đối tượng.

Biểu đồ tuần tự gồm: - Các đối tượng

- Các thông điệp trao đổi giữa các đối tượng

Trong phạm vi của luận văn, tôi chỉ trình bày sơ đồ tuần tự của một vài ca sử dụng cơ bản:

2.7.1. Đăng ký công trình nghiên cứu

Dangky Detai Detai Database

Nghiencuuvien Dangky De tai Detai Databases

1: Yeu cau dang ky Deta_Dean

2: Yeu cau nhap thong tin 3: Nhap thong tin dang ky

6: Nhap vao Database 5: Kiem tra thong tin 4:Tao doi tuong Deta_Dean

7: Nhap thanh cong 7: Nhap thanh cong

7: Nhap thanh cong

Nghiencuuvien

Hình 2.14. Biểu đồ tuần tự đăng ký công trình nghiên cứu

2.7.2. Tạo lý lịch khoa học

Tang ung dung

Nghiencuuvien Tang ung dung Tang Web Ngu nghia

1: Yeu cau tao ly lich khoa hoc

Nghiencuuvien Tang web ngu nghia

2: Yeu cau nhap thong tin

3: Nhap thong tin ly lich khoa hoc

4: Lưu vào CSDL databases

5: Query SPARQL

6: Luu vao Onttology

7: Tao moi thanh cong

7: Tao moi thanh cong

2.7.3. Xóa đối tượng

Chức năng xoá đối tượng này có thể áp dụng cho việc xóa đi các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong Lý lịch khoa học của họ.

Tang ung dung

Nghiencuuvien Tang ung dung Tang Web Ngu nghia

1: Gui yeu cau xoa doi tuong URI

2: Xoa URI

3:Xoa bo ba lien quan den URI

Nghiencuuvien Tang web ngu nghia

4: Trang thai xoa

5: Trang thai xoa

2.7.4. Tìm kiếm nâng cao

Tang ung dung

Nghiencuuvien Tang ung dung Tang Web Ngu nghia

1: Nhap tu khoa

Nghiencuuvien Tang web ngu nghia

2: Query SPARQL

4: Thong bao ket qua

3: Thong bao ket qua

Hình 2.17. Biểu đồ tuần tự tìm kiếm nâng cao

Chức năng tìm kiếm nâng cao này dành cho người dùng gồm: cán bộ quản lý, nghiên cứu viên, quản trị hệ thống và người dùng khách.

Người dùng truy cập vào hệ thống thông tin, sau đó đưa yêu cần tìm kiếm, hệ thống sẽ phân tích yêu cầu của người dùng. Hệ thống sẽ động gửi câu truy vấn SPARQL xuống tầng web ngữ nghĩa. Tầng web ngữ nghĩa sẽ dùng câu truy vấn này để tìm các kết quả tương ứng trong kho tài nguyên. Kết quả sẽ được trả về cho người dùng thông qua tầng ứng dụng.

2.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương này tôi tìm hiểu thực trạng công tác nghiên cứu khoa học của Viện từ đó tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống.

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ THỬ NGHIỆM

Chương này tác giả tập trung vào việc thiết kế và xây dựng ontology cụ thể, xây dựng hệ thống hoàn chỉnh và đánh giá khả năng ứng dụng trong công tác quản lý khoa học tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.

3.1. ONTOLOGY ĐƯỢC XÂY DỰNG

3.1.1. Xây dựng các lớp (Class) và các lớp con (subClass)

a) Sơ đồ Class: Tổng quan

Bảng 3.1. Các lớp và phân cấp

Tên Class Nhãn/Lớp mô tả

Think Lớp gốc

LyLich Lý_Lịch

DeTaiKhoaHoc Đề_Tài_Khoa_Học

NguoiDung Người_Dùng

* Danh sách thuộc tính lớp Lý Lịch (Lớp cha: owl:Thing)

Tên Nhãn Doman Kiểu giá trị OWL type

hoten Họ_tên lylich xsd:string Object Property namsinh Năm_sinh lylich xsd:integer Object Property gioitinh Giới_tính lylich xsd:string Object Property diachi Địa_chỉ lylich xsd:string Object Property dienthoai Điện_thoại lylich xsd:string Object Property email Email lylich xsd:string Object Property thanhpho Thành_phố lylich xsd:string Object Property quoctich Quốc_tịch lylich xsd:string Object Property quocgia Quốc_gia lylich xsd:string Object Property anhdaidien Ảnh_đại_diện lylich xsd:string Object Property

* Danh sách thuộc tính lớp Lý Lịch Khoa Học (Lớp cha: Lý Lịch)

Tên Nhãn Doman Kiểu giá

trị

OWL type

linhvucnghiencuu Lĩnh_vực_nghiên_cứu lylich xsd:string Object Property congtrinhnghiencuu Công_trình_nghiên_cứu lylich xsd:integer Object

Property quatrinhcongtac Quá_trình_công_tác lylich xsd:string Object

Property

ngoaingu Ngoại_ngữ lylich xsd:string Object

Property

donvi Đơn_vị lylich xsd:string Object

Property

chucvu Chức_vụ lylich xsd:string Object

* Danh sách thuộc tính lớp Học Vấn (Lớp cha: Lý lịch khoa học)

Tên Nhãn Doman Kiểu giá trị OWL type

hocham Học_hàm lylich xsd:string Object

Property namphong Năm_phong lylich xsd:integer Object

Property

* Danh sách thuộc tính lớp Đề Tài Khoa Học (Lớp cha: owl:Thing)

Tên Nhãn Doman Kiểu giá trị OWL type

madetai Mã_đề_tài detai xsd:string Object Property tendetai Tên_đề_tài detai xsd:string Object Property linhvuc Lĩnh_vực detai xsd:string Object Property congtrinh Công_trình detai xsd:string Object Property donvithuchien Đơn_vị_thực_hiện detai xsd:string Object Property

loai Loại detai xsd:string Object Property

tacgia Tác_giả detai xsd:string Object Property thanhvien Thành_viên detai xsd:string Object Property ngaybatdau Ngày_bắt_đầu detai xsd:string Object Property ngayhoanthanh Ngày_ hoàn_thành detai xsd:string Object Property tailieuthamkhao Tài_liệu_tham_khảo detai xsd:string Object Property trangthai Trạng_thái detai xsd:string Object Property chatluong Chất_lượng detai xsd:string Object Property filenoidung File_nội_dung detai xsd:string Object Property

d) Class Người dùng

* Danh sách thuộc tính lớp Người dùng

Tên Nhãn Doman Kiểu giá

trị OWL type

hoten Học_hàm nguoidung xsd:string Object Property email Năm_phong nguoidung xsd:string Object Property username Username nguoidung xsd:string Object Property password Password nguoidung xsd:string Object Property quyentrycap Quyền_truy_cập nguoidung xsd:string Object Property

3.1.2. Định nghĩa các thuộc tính

a. Các thuộc tính đối tượng (Object Property) của ontology

Thuộc tính đối tượng liên kết hai thực thể với nhau, chúng có miền (domain) và dãy (range). Trong khuôn khổ luận văn này, ontology được xây dựng có các thuộc tính đối tượng sau.

Hình 3.2. Danh sách các thuộc tính đối tượng

b. Các thuộc tính kiểu dữ liệu (Data type Property) của ontology

Trong khi các thuộc tính đối tượng được dùng để thể hiện mối quan hệ giữa hai lớp, thì các thuộc tính kiểu dữ liệu được dùng để lưu giá trị dữ liệu. Sau đây là các thuộc tính kiểu dữ liệu được sử dụng trong luận văn:

c. Mối quan hệ giữa các lớp và các thuộc tính

Nguoi: mô tả các đối tượng là chủ thể của hành động. Lớp cha: owl:Thing

Bảng 3.2. Danh sách các thuộc tính của lớp nguoi

Tên Nhãn Domain Kiểu giá trị OWL

Type

linhvucnghiencuu Lĩnh_vực_nghiên_cứu nguoi xsd:string Object Property cobangcap Có_bằng _cấp nguoi xsd:string Object

Property donvicongtac Đơn_vị_công tác nguoi xsd:string Object

Property gioitinh Giới_tính nguoi xsd:string Datatype Property namhocham Năm_phong_học_hàm nguoi xsd:interger Datatype Property

hocham Học_hàm nguoi xsd:string Datatype

Property

ten Tên nguoi xsd:string Datatype

Property

ho Họ nguoi xsd:string Datatype

Property tendaydu Họ_tên_đầy_đủ nguoi xsd:string Datatype Property

chucvu Chức_vụ nguoi xsd:string Datatype

Property ngaysinh Ngày_sinh nguoi xsd:dateTime Datatype Property diachilienlac Địa_chỉ_liên_lạc nguoi xsd:string Datatype Property telephone Điện_thọai_liên_lạc nguoi xsd:string Datatype Property email Địa_chỉ_email nguoi xsd:string Datatype Property thanhpho Thành_phố nguoi xsd:string Datatype Property quoctich Quốc_tịch nguoi xsd:string Datatype Property quocgia Quốc_gia nguoi xsd:string Datatype Property

Congtrinh: Mô tả các công trình nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu (đề tài, dự án, đề án, báo cáo khoa học, bài báo khoa học). Lớp cha: owl:Thing

Bảng 3.3. Danh sách các thuộc tính của lớp congtrinh

Tên Nhãn Domain Kiểu giá

trị

OWL Type

linhvucnghiencuu Lĩnh_vực_nghiên_cứu congtrinh xsd:string Object Property dongtacgia Đồng_tác_giả congtrinh xsd:string Object

Property congtrinhlienquan Công_trình_liên

_quan

congtrinh xsd:string Object Property

tacgia Tác_giả

_chủ_nhiệm _đề_tài

congtrinh xsd:string Datatype Property

code Mã congtrinh xsd:string Datatype

Property

mota Mô_tả congtrinh xsd:string Datatype

Property tieudetapchi Tiêu_đề_tạp_chí congtrinh xsd:string Datatype Property

nam Năm congtrinh xsd:interger Datatype

Property

Baocao: Mô tả một báo cáo nghiên cứu, là lớp con của lớp congtrinh, ngoài các thuộc tính kế thừa từ lớp congtrinh, nó còn có những thuộc tính sau:

Bảng 3.4. Danh sách các thuộc tính của lớp baocao

Một phần của tài liệu Ứng dụng web ngữ nghĩa trong xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học của viện nghiên cứu phát triển kinh tế (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)