8. Bố cục của luận văn
3.6.3. Kết quả triển khai
Hệ thống đã được triển khai thử nghiệm trên máy chủ server của Viện, chạy thử nghiệm với tập dữ liệu gồm 20 nhân sự là cán bộ quản lý, nghiên cứu viên của Viện, cùng một số đề tài, dự án, đề án, báo cáo nghiên cứu và bài báo khoa học của họ. Các chức năng quản lý như đăng ký xét duyệt đề tài, đăng ký nghiệm thu đề tài, báo cáo tiến độ đề tài đều được thực hiện trực tuyến, dữ liệu được lưu và cập nhật ngay cho người dùng khi có thay đổi.
học của mình vào lý lịch khoa học, nếu có các thành viên khác tham gia là nghiên cứu viên của Viện, thì hệ thống sẽ tự động cập nhật công trình khoa học này cùng với vai trò vào lý lịch khoa học của cán bộ, nghiên cứu viên cùng tham gia. Như vậy, hệ thống đã hỗ trợ liên kết dữ liệu giúp người dùng không cần phải nhập thông tin nhiều lần cho một công trình nghiên cứu. Đây thực sự là điểm mạnh của hệ thống. Việc quản lý lý lịch khoa học kết hợp với chức năng tìm người phản biện sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho người quản trị khi muốn nâng cấp hoặc mở rộng hệ thống thành hệ thống Quản lý tạp chí điện tử, quản lý cơ sở dữ liệu trực tuyến... Góp phần tạo nên một hệ thống thông tin có thể tích hợp nhiều công tác quản lý của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.
Hệ thống hỗ trợ khá tốt cho cán bộ phòng Quản lý Khoa học trong việc lựa chọn thành viên Hội đồng xét duyệt và nghiệm thu đề tài với chức năng tìm kiếm phản biện. Nhờ công nghệ web ngữ nghĩa cho phép định nghĩa và liên kết dữ liệu một cách có ngữ nghĩa mà máy tính có thể hiểu được yêu cầu của người phụ trách, giúp lựa chọn đúng thành viên Hội đồng có chuyên môn phù hợp với công trình nghiên cứu khoa học của họ.
Ngoài ra, hệ thống giúp người dùng thống kê các danh mục công trình theo năm, theo đơn vị, hỗ trợ cho công tác báo cáo hàng năm. Nhìn chung hệ thống đã góp phần tin học hoá công tác quản lý, giảm thời gian điều hành tác nghiệp, nâng cao chất lượng quản lý, đạt được yêu cầu đề ra ban đầu của luận văn.
3.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 tác giả đã thiết kế ontology và xây dựng được hệ thống tra cứu hỗ trợ người dùng trong các hoạt động quản lý và tra cứu thông tin khoa học nhờ sự trợ giúp của công cụ Plone.zope và ngôn ngữ lập trình như Python với frameword Django.templates, SPARQL, Protégé. Hệ thống sau khi xây dựng đã được cài đặt thử nghiệm tại Phòng Quản lý khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.Kết quả đạt được
Luận văn đã được nghiên cứu và phát triển theo hai hướng gồm các nghiên cứu lý thuyết về web ngữ nghĩa và ontology, ứng dụng vào việc xây dựng hệ thống tra cứu thông tin khoa học, cho phép người dùng có thể đăng ký và quản lý các công trình nghiên cứu khoa học trực tuyến, tra cứu các thông tin liên quan đến các công trình nghiên cứu và các tác giả, các thành viên và chủ nhiệm công trình nghiên cứu.
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đã nêu được những ưu điểm của web ngữ nghĩa, đồng thời giới thiệu một số hướng nghiên cứu quan trọng của lĩnh vực này. Về mặt ứng dụng, luận văn đã xây dựng được một website quản lý và tìm kiếm thông tin về các công trình nghiên cứu khoa học; cho phép người dùng sử dụng thêm mới, cập nhật, sửa đổi thông tin liên quan đến các công trình nghiên cứu khoa học của mình, đáp ứng được nhu cầu quản lý và tìm kiếm của người dùng và có thể đưa vào sử dụng trong thực tế.
2.Hạn chế
Do thời gian thực hiện còn hạn chế, nên nghiên cứu vẫn còn những hạn chế
như chưa thực hiện được việc trích dữ liệu từ các trang web khác, do đó dữ liệu
hiện tại chỉ phục vụ cho việc tra cứu các công trình nghiên cứu liên quan của các các nghiên cứu viên, cán bộ quản lý tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, chứ chưa mở rộng tìm kiếm các công trình khoa học của các nhà khoa học ở các đơn vị khác.
3.Hướng phát triển
Hướng phát triển trong tương lai là bổ sung nghiên cứu trích rút dữ liệu, mở rộng, làm giàu ontology và phát triển thêm thuật toán về khai phá dữ liệu (data mining) để khai thác tối đa các lựa chọn chức năng thống kê dữ liệu và chia sẽ dữ liệu các công trình nghiên cứu cùng lý lịch của các nhà khoa học của các Viện nghiên cứu, của các sở, ban, ngành, quận, huyện với các trường đại học, đặc biệt là chú trọng phát triển bổ sung chương trình sử dụng trên các thiết bị Smartphone, tablet để dùng hai phiên bản hệ điều hành thông dụng hiện nay là iOS và Android./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Quyết định số 1819/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020”, có hiệu lực từ ngày 26 tháng 10 năm 2015.
[2] Quyết định số 9862/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 12 năm 2015 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc Quyết định phê duyệt Kiến trúc tổng thể Chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 31 tháng 12 năm 2015.
[3] Phạm Huy Giang, Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn Chuyết (2009), “Cổng thông tin giáo dục cộng đồng dựa ontology”, Tạp chí khoa học & công nghệ các trường
đại học kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[4] Nguyễn Thanh Bình (2007), Bà i giảng phân tích và thiết kế hê ̣ thống hướng
đối tượng, Đại học Đà Nẵng.
[5] Hoàng Hữu Hạnh (2008), “web ngữ nghĩa, những thách thức và hướng tiếp cận mới”, Bài báo khoa học, Ban Khoa học công nghệ, Đại học Huế. [6] Luận văn thạc sĩ: “Xây dựng ontology phục vụ tìm kiếm ngữ nghĩa động vật
rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” (2016), của Trần Xuân Trường, người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh, Đại học Đà Nẵng.
[7] Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng semantic web để xây dựng hệ thống hỗ trợ học môn tin học tại trường THPT Đông Hà”(2014), của Phan Thị Phương Tuyền, người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình, Đại học Đà Nẵng. [8] Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng Semantic web để xây dựng hệ thống tra cứu biển
đảo Việt Nam” (2013), của Lê Thị Tuyết, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Trung Hùng.
[9] Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng web ngữ nghĩa xây dựng hệ thống tìm kiếm văn bản trong ngành giáo dục” (2013), của Phạm Hoàng Linh, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Công Pháp.
Tiếng Anh
[10] Berners-Lee Tim, James Hendler, Ora Lassila (2008), The Semantic Web, Scientific American Magazine. Retrieved.
[11] Tim Berners-Lee (2002), The Semantic Web: A new form of Web content that
is meaningfull to computers will unleash a revolution of new possibilities.
[12] Dr. Dieter Fensel, VU Amsterdam, Prof. Dr. Rudi Studer, University of Karlsruhe, Germany (2003), OntoWeb - a Sematic Web Community Portal. [13] Martin Aspeli & Eric Steele, Published by Packt Publishing Ltd (2014),
Roduction Reference: Professional Plone 4 Development, Open source build
robust, content-centric web application with Plone 4.
[14] DuCharrme (2013), Learning SPARQL: Querying and Updating with
SPARQL 1.1, O’Reilly Media.
[15] W3C Semantic Web Activity (2011), World Wide Web Consortium (W3C),
Retrieved November 26, 2011.
Internet
[16] http://iaoa.org/isc2012/docs/Guarino2009_What_is_an_Ontology
[17] https://github.com/RDFLib, RDFLib is a Python library for working with RDF, a simple yet powerful language for representing information.
[18] Protégé. http://protégé.stanford.edu.
[19] https://en.wikipedia.org/wiki/Zope-Plone_(software), Zope-Plone CMS.
[20] https://github.com/odeoncg/django-rdflib, Python RDF library integrated with Django.
PHỤ LỤC MÃ NGUỒN
(Python và HTML)
//Cấu hình cho Portal Plone chạy ontology trong file Apps.py from django.apps import AppConfig
class OntologyConfig(AppConfig): name = 'ontology'
//Định nghĩa Ontology chạy các trang web bằng file View.py from django.shortcuts import render
# Create your views here. def index(request):
return render(request, 'ontology/index.html') def qllylich(request):
return render(request, 'ontology/qllylich.html') def qldetai(request):
return render(request, 'ontology/qldetai.html') def qlduan(request):
return render(request, 'ontology/qlduan.html') def qldean(request):
return render(request, 'ontology/qldean.html') def qlbaocao(request):
return render(request, 'ontology/qlbaocao.html') def qlbaibao(request):
return render(request, 'ontology/qlbaibao.html') def qltailieu(request):
return render(request, 'ontology/qltailieu.html') def ctlylich(request):
return render(request, 'ontology/ctlylich.html') def ctdetai(request):
return render(request, 'ontology/ctdetai.html') def ctduan(request):
return render(request, 'ontology/ctduan.html') def ctdean(request):
return render(request, 'ontology/ctdean.html') def ctbaocao(request):
return render(request, 'ontology/ctbaocao.html') def ctbaibao(request):
return render(request, 'ontology/ctbaibao.html') def cttailieu(request):
return render(request, 'ontology/cttailieu.html') def qlctlylich(request):
return render(request, 'ontology/qlctlylich.html') def qlctdetai(request):
return render(request, 'ontology/qlctdetai.html') def qlctdean(request):
return render(request, 'ontology/qlctdean.html') def qlctbaocao(request):
return render(request, 'ontology/qlctbaocao.html') def qlctbaibao(request):
return render(request, 'ontology/qlctbaibao.html') def qlcttailieu(request):
return render(request, 'ontology/qlcttailieu.html')
//Thực thi ontology Quản lý công trình nghiên cứu khoa học bằng file Urls.py from django.conf.urls import url
from ontology import views app_name = 'ontology' urlpatterns = [
url(r'^qllylich/$', views.qllylich, name='qllylich'), url(r'^qldetai/$', views.qldetai, name='qldetai'),
url(r'^qldetai/$', views.qldetai, name='qlduan'), url(r'^qldean/$', views. qldean, name=' qldean'),
url(r'^qlbaocao/$', views. qlbaocao, name=' qlbaocao'), url(r'^qlbaibao/$', views. qlbaibao, name=' qlbaibao'), url(r'^qltailieu/$', views. qltailieu, name=' qltailieu '), url(r'^ctlylich/$', views.ctlylich, name='ctlylich'), url(r'^ctdetai/$', views.ctdetai, name='ctdetai'), url(r'^ctdetai/$', views.ctdetai, name='ctduan'), url(r'^ctdean/$', views.ctdean, name='ctdean'),
url(r'^ctbaocao/$', views.ctbaocao, name='ctbaocao'), url(r'^ctbaibao/$', views.ctbaibao, name='ctbaibao'), url(r'^cttailieu/$', views.cttailieu, name='cttailieu'), url(r'^qlctlylich/$', views.qlctlylich, name='qlctlylich'), url(r'^qlctdetai/$', views.qlctdetai, name='qlctdetai'),
url(r'^qlctdetai/$', views.qlctdetai, name='qlctduan'), url(r'^qlctdean/$', views.qlctdean, name='qlctdean'), url(r'^qlctbaocao/$', views.qlctbaocao, name='qlctbaocao), url(r'^qlctbaibao/$', views.qlctbaibao, name='qlctbaibao'), url(r'^qlcttailieu/$', views.qlcttailieu, name='qlcttailieu'), ]
// Thiết kế trang chủ index.html <!DOCTYPE html> <html lang="en"> <head> <meta charset="UTF-8"> <title>Tìm kiếm</title> {% load static %}
<link rel="stylesheet" href="{% static 'bootstrap-3.3.7/css/bootstrap.min.css' %}"> <link rel="stylesheet" href="{% static 'bootstrap-3.3.7/css/bootstrap-theme.min.css' %}">
</head> <body> <br/>
<div class="row text-center"> <div class="col-xs-2 text-right">
<img src="{% static 'assets/imgs/logo.jpg' %}" width="100px;"> </div>
<div class="col-xs-7">
<h3>HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</h3>
<h3>VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI</h3> </div>
<div class="col-xs-3 text-left" style="margin-top:100px;">
<a href="#2a" data-toggle="tab">Sơ đồ hệ thống </a> <a href="#3a" data-toggle="tab">Hỗ trợ sử dụng </a> <a href="#4a" data-toggle="tab">Liên hệ</a>
</div> </div> <br/>
<nav class="navbar navbar-default"> <div class="container-fluid">
<ul class="nav navbar-nav"> <li><a href=""></a></li>
<li class="active"><a href="{% url 'ontology:index' %}">Tra cứu thông tin</a></li>
<li class="dropdown">
<a class="dropdown-toggle" data-toggle="dropdown" href="#">Quản lý <span class="caret"></span></a>
<ul class="dropdown-menu">
<li><a href="{% url 'ontology:qllylich' %}">Quản lý lý lịch khoa học</a></li>
<li><a href="#">Quản lý đề tài</a></li> </ul>
</li>
<li><a href="#">Thống kê</a></li>
<li><a href="#">Đề xuất Hội đồng khoa học</a></li> </ul>
<ul class="nav navbar-nav navbar-right">
<li><a href="#"><span class="glyphicon glyphicon-user"></span> admin</a></li> <li><a href="#"><span class="glyphicon glyphicon-log-in"></span>
Thoát</a></li> <li><a href=""></a></li> </ul> </div> </nav> <div class="row"> <div class="col-xs-3"></div> <div class="col-xs-6 text-center">
<form class="navbar-form" role="search">
<div class="input-group" style="width: 120%;">
<input class="form-control" placeholder="Nhập thông tin, câu hỏi, ..." name="srch-term" id="srch-term"
<div class="input-group-btn text-left">
<button class="btn btn-default" type="submit"><i class="glyphicon glyphicon-search"></i>Tìm kiếm </button> </div> </div> </form> </div> <div class="col-xs-3"></div> </div> <br/> <div class="row">
<div class="col-xs-12 col-xs-offset-1">
<p>Tìm thấy <b>2</b> kết quả phù hợp</p> </div>
<!--Inclue scripts-->
<script src="{% static 'jquery/jquery-3.2.1.min.js' %}"></script>
<script src="{% static 'bootstrap-3.3.7/js/bootstrap.min.js' %}"></script> </body>
BIEN BAN
HO.P HO.I DONG cHAM LuAN.. VAN THAC st
1.Ten d~tai: Ung dung Web ngii nghia trongxay dung H¢ thong thong tin quan ly cong tac nghien ctru khoa h9C cua Vien Nghien ctru Phdt triJn Kinh ti-Xii hoi Da Ngng.
2. Chuyen nganh: H~ thong thong tin
3. Theo Quyet dinh thanh l~p H9i d6ng cham luan van thac 51 86 724 IQD-DHSP
ngay 071712017
4.Ngay h9P Hci d6ng: ngay 30 thong 7ndm2017
5. Danb sach cac thanh vien Hoi d6ng:
STT HQvA TEN ctroxo VI TRONG HQI DONG
1. PGS.TS. ve Trung HUng Chu tich H9i d6ng
2. TS. Hoang Thi Thanh Ha Thtr kyH9i d6ng
3. TS. P1wmAnhPhirong Uyvien Ph<inbien 1
4. TS. Trkn Thien Thanh Uy vien Phan bien 2
5. PGS.TS. r.e Manh Th~nh Uy vien
a. Thanh vien comat: __ --=:.O____L) _ b.Thanh vien vilng mat: ----:7'7"""""---~ .c:::
6. ThirIcyHoi d6ng bao cao qua trinh h9C t?P, nghien ciru cua h9C vien cao h9Cva d9Cly lich khoa h9C (co van bimkern theo)
7.H9Cvien cao h9Ctrinb bay lu?n van
8. Cac phan bi~n o9Cnb?n xet va neu d.u hoi (co van ban kern theo) 9. H9Cvien cao h9Ctra lai cac diu hoi cua thanb vien H<)id6ng
b) Yeu doU chinh, sua venQidung:
e) Cac y kien khac:
d) DiSm danh gia: Bang s6:__ ~("I....J.-..'~L___B~ngehu:_:-I..I<..!cwy)<...L.(L+--__,6"c....Q· _
13. Tac gia luan van phat biSu y kien
14. Chu tich HQid6ng tuyen b6 bSmac
THU KY HOI DONG CHU TJCH HOI DONG
~ V L
D'" 1"'Vi . ~.
BAN ~ xer LU~ vANTIL;.C si
Nguoi phan bien: TS. PRAM ANH PHUdNG
Co quan cong tac: Truong Dai hoc Su pham - Dai hoc Da N~ng.
Ten dS tai: (lng dung web ngii nghia trong xay dlplg HTTT quan If cong tdc NCKH cua Vifn Nghien cuuphat triin kinh Ii -xii h{JilJdNdng.
Chuyen nganh: H~ th6ng thong tin Ma s6: 60.48.01.04 HQc vien thuc hien: Pham Hfru Thing
NQi dung nh~n xet:
1.V~ hlnh thirc: B5 C\lCcua luan van bao g6m bachuong, trinh bay dep, ro rang.
2. Ten cua d~ tai: phu hopv61nQidungnghien ciru cung nhu phil hop v61chuyen nganh va
rnas5 dao tao.
3.Ynghia khoa hQCvathuc ti~n:
D~ tai cotinh thoi su,co y nghia khoa hQCva tlnrc ti~n.
4. NQidung, k~t qua nghien cuu:
NQidung Chuong 1 gioi thieu tang quan v~ web ngu nghia, n~n tang d@xay dlJIlgweb ngfi nghia, khai ni~m ontology, ngon ngfi OWL va mQt s5 cong C\lbien so~n t~p ontology. Chuong nay cUngd~ xufrtcac cong C\lph§n m~m dS xay dlJIlgh~ th5ng. Trong chuong 2 tac gia PT&TKHT website v6'i cac cong do~nillpharr tich thgc tr~g quan ly t~i Vi~n nghien cim phat triSnkinh t~ - xa hQiDa N~ng,tUdo mo ta khaiquat ki~n tnic h~ th5ng. Tren ccrsa
do lu~n van ti~p tl,lcphan tich biSu d6 cac ca su dl,lllgva thi~t k€ cac bi€u d6 chuc nang Clla h~ th5i1g.K€t qua chinh Cllalu~ van n~m& chuang 3,chuong nay tac gia da xay d\lllg va thu nghi~mM th5ng thong qua vi~c thi€t k€ cac ontology,cac lu~tsuy di~n ngfi nghia, mQt s8 cau truy vfrnSAPRQL dS tra cimthongtin, cacchuc nang tim ki~m ccrban,vanang cao.
Chuongtrinhthl,lcnghi~m ellaalu~nvan cUngmang tinh chfrtdemo,chua lien k€t duqc vai ngu6n diI li~u&cac website khac dSthgc hi~n duqc vi~c mch rut du li~uillph\lcVl,l tra cUu hi~u qua.
5.K~tlu,n chung: Lu~nvan clla hQcvien da dap lIng duqc cac yeu cAud5i v&imQt lu~n van th~c S1 chuyen nganh H~ th5ng thongtin; ban tom t~t lu~n van phan anh trung thl,lccac nQidung ccrban Clla lu~ van; Toid6ng y chophep hQcvien duqc bao v~ l~n van dSnh~n hQcvi th~csi.
tic NH~ eHiJKYGlADvrEN PnAN BI¥N
efTA co QUAN CONGT.Ae
Biz N8.ng,ngizy30 thang 07 nam 2017
NGUm~xET
Dqc I~p - T\f do - Hanh phuc
---000---
BAN NIlAN XET. LuAN. VAN THAC. sl
(Dung cho phan bien)
Ten dS tai Iuan van: (rng dung web ngu nghia trong xay dung h~ thong
thong tin quan ly cong tac nghien ciru khoa h9C cua Vien nghien ciru phat trien
Kinh tS - xa: h9i Da Nfug
Chuyennganh: H~thong thong tin Ma nganh: 61.49.01.04
H9 va ten h9C vien: Pham Htru Th~ng
Nguoi nhan xet: Trfrn Thien Thanh
Dan vi cong tac: Truong Dai h9C QuyNhon
NQI DUNG N~ XET
II Tinh c§p thi~t cua d~ ali:
Voi S\Iphat trien manh me cua cac h~ thong thong tin, ngay nay nhu cfru t6
chtrc va quan ly du lieu ngoai n9i dung con cfrn ca ngtt nghia. Web ngir nghia ra
doi nham muc dich nay.
Muc tieu cua d~ tai la phat trien mot h~ thong thong tin dVa tren nSn tang
Cllaweb ngu nghia, ruc la du li~u dugc luu trfr thea khuon d~ng cllaweb ngfr nghia
chu khong chi 1a co sa du li~u rno hinh quan h~. Do d6 day la dStai c6 y nghia
th\1c tS tuy nhien phai t6n nhiSu cong suc va kien tri dS xay dlJIlgva duy tri co sa
dfr li~u.
DStai phu hgp v6i chuyen nganh H~ th6ng thong tin.
IIICoosO-khoa hQcva th\fc ti~n:
Hi~n nay cac chu§n mvc va eong cv phat triSn cho web ngu nghla da:ho~m
chinh, nhiSu ontology cho cac linh V\l'CC\lthS da:dugc xay dvng va dua va~ ung
dVng.Do do dam bao cho vi~c th\1c hi~n dS tai nay.