L IăC ăĐ ON
6. Tổng quan tài liệu nghiên cu
1.3.2. Kỹ thuật suy diễn lùi
Kỹ thuật suy diễn lùi tiến hành các lập luận theo chiều ng ợc lại so với kỹ
thuật suy diễn tiến. Từ một giả thuyết đ ợc xem nh là một kết luận, hệthống đ a ra một tình huống trả l i gồm các sự kiện là cơ s c a giả thuyết đư cho này. Ví dụ,
nếu ai đó vào nhà mà cầm áo m a và áo quần bị ớt thì giả thuyết này là tr i m a.
Để c ng cố giả thuyết này, ta sẽ hỏi ng i đó xem có phải tr i m a không? Nếu ng i đó trả l i có thì giả thuyết tr i m a là đúng và tr thành một sự kiện. Nghĩa là tr i m a nên phải cầm áo m a và áo quần bị ớt.
Suy diễn lùi cho phép nhận đ ợc giá trị c a mộtthuộc tính. Đó là câu trả l i cho câu hỏi “Giá trị c a thuộc tính A là bao nhiêu?” với A là một đích (goal). Để xác
định giá trị c a A, cần có các nguồn thông tin. Những nguồn này có thể là những câu hỏi hoặc có thể là những luật. Căn c vào các câu hỏi,hệ thống nhận đ ợc một
cách trực tiếp từ ng isử dụng những giá trị c athuộc tính liên quan. Căn c vào các luật, hệ thống suy diễn có thể tìm ra giá trị sẽ là kết luận c a một trong số các kết luận có thể c a thuộc tính liên quan…
Ý t ng c a thuật toán suy diễn lùi là với mỗi thuộc tính đư cho, ng i ta định
nghĩanguồn c a nó:
- Nếu thuộc tính xuất hiện nh là tiền đề c a một luật (phần đầu c a luật), thì nguồnsẽ thu gọn thành một câu hỏi.
- Nếu thuộc tính xuất hiện nh là hậu quả c a một luật (phần cuối c a luật), thì nguồnsẽ là các luật mà trong đóthuộc tính là kết luận.
- Nếu thuộc tính là trung gian, xuất hiện đồng th i nh là tiền đề và hậu quả, khi đó nguồn có thể là các luật, hoặc có thể là các câu hỏi mà ch a đ ợc nêu ra.
- Nếu mỗi lần với câu hỏi đư cho, ng i sử dụng trả l i hợp lệ, giá trị trả l i này
đ ợc gán cho thuộc tính và xem nh thành công. Nếu nguồn là các luật, hệ thống sẽ lấy lần l ợt các luật mà thuộc tính đích xuất hiện nh là kết luận, để có thể tìm giá trị các thuộc tính thuộc tiền đề. Nếu các luật thỏa mãn, thuộc tính kết luận sẽ đ ợc ghi nhận [3].
uđiểm c akỹ thuật suy diễn lùi là làm việc tốt với bài toán có bản chất thành lập giả thiết, sau đó tìm xem có thể ch ng minh đ ợc không. Vì kỹ thuật này h ớng đến một đích nên hỏinhững câu hỏi liên quan nhau. Máy suy diễn áp dụng kỹ
thuật này chỉ khảo sát CSTT trên nhánh vấn đề đang quan tâm. Với kỹ thuật này, thích hợp cho các vấn đề chuẩn đoán, kê toa, gỡ rối…
Nh ợc điểm c a kỹ thuật này là luôn h ớng theo dòng suy luận định tr ớc thậm chí có thể dừng hoặc rẽ sang mộtđích khác.