Thuật toán Robinson

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia xây dựng hệ thống hỗ trợ tư vấn tuyển sinh cho rường đại học tài chính kế toán quảng ngãi (Trang 32)

L IăC ăĐ ON

6. Tổng quan tài liệu nghiên cu

1.3.3. Thuật toán Robinson

Trình bày thuật toán Robinson

Đ ăvƠo Mệnh đề logic cần ch ng minh

Đ ăra Kết quả trả về là đúng hay sai.

B ớc 1: Phát biểu lại giả thuyết và kết luận bài toán d ới dạng chuẩn sau: GT1, GT2,….,GTn KL1,KL2,…, KLm

Trong đó các GTi và KLj đ ợc xây dựng từ các biến mệnh đề và các phép

toán: ,,.

B ớc 2: Biến đổi dòng trên thành danh sách các mệnh đề:

{GT1,GT2,…,GTn,KL1,KL2,…,KLM}

B ớc 3: Nếu trong danh sách các mệnh đề b ớc 2 có hai mệnh đề đối ngẫu nhau thì vấn đề đ ợc giải quyết xong, còn không chuyển sang b ớc 4

1.3.4. Thuật toán Vương Hạo

Thuật toán V ơng Hạo đ ợc trình bày theo các b ớc sau:

Đ ăvƠo Mệnh đề logic cần ch ng minh

Đ ăra Kết quả trả về là đúng hay sai.

B ớc 4: Xây dựng một mệnh đề mới bằng cách tuyển một cặp mệnh đề trong danh sách các mệnh đề b ớc 2, nếu mệnh đề mới có các biến mệnh đề đối ngẫu thì những biến đó đ ợc loại bỏ.

Ví dụ:

(p  q), (q  r)

(p q)  (q  r)

(p q  q  r)

(p  r)

B ớc 5: Bổ sung mệnh đề mới vào danh sách và loại bỏ hai mệnh đề cũ vừa tạo thành mệnh đề mới ra khỏi danh sách.

B ớc 6: Nếu không xây dựng thêm mệnh đề mới nào và trong danh sách các mệnh đề không có hai mệnh đề nào đối ngẫu nhau thì vấn đề phát biểu dạng chuẩn b ớc 1 là Sai.

B ớc 1: Phát biểu lại giả thuyết và kết luận c a bài toán d ới dạng chuẩn

sau:

GT1, GT2,..,GTn KL1, KL2,…, KLm

Trong đó các GTi và KLjđ ợc xây dựng từ các biến mệnh đề và các phép

toán: , , .

B ớc 2: Chuyểnvế các GTi và KLjcó dạng ph định.

B ớc 3: Thay phép toán  GTi và phép toán  KLjbằng dấu “,”. B ớc 4: Nếu dòng hiện hành có một trong hai dạng sau:

+ Dạng 1: GT1,…,avb,…,GTnKL1, KL2,…, KLm thành �� , … , , … , �� →�� , … , , … , �� → , … ,, … ,

Ví dụ: - Các công th c cơ bản - Công th c 1: p  q p  - Công th c 2: (p  q)  p q - Công th c 3: (p  q)  p q - Ch ng minh rằng: pq, qr suy ra pr. (p  q, q  r)  (p  r) (p  q, q  r)  (p  r) (p  q, q  r)  (p, r) (p  q, q  r, p)  (r) (p, q  r, p)  (r) (1) (q, q  r, p)  (r) (2) + Từ (1) ta có: (p, q  r, p)  (r) + (q  r, p)  (r, p) + Từ (2) ta có: (q,q  r, p)  (r) (q, q, p)  (r) (21) (q, r, p)  (r) (22) + Từ (21) ta có: (q, q, p)  (r) + Vậy: p q, q  r  p  r đ ợc ch ng minh.

1.4. Lýă ăc năng ăng p 1.4.1. Lý thuyết cây nghề nghiệp

a) Nội dung lý thuyết cây nghề nghiệp (LTCNN)

S thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp c a mỗi ng i đóng vai trò �� , … , �� →�� , … , �� → ,, , … , , … ,, … , , … ,

B ớc 5: Một dòng đ ợc ch ng minh nếu tồn tại chung một mệnh đề cả hai vế.

B ớc 6:

+ B ớc 6a: Một vấn đề đ ợc giải quyết trọn vẹn nếu mọi dòng dẫn xuất biểu diễn dạng chuẩn đ ợc ch ng minh.

+ B ớc 6b: Nếu một dòng không còn dấu liên kết “˅, ˄” và cả hai vế không có chung mệnh đề nào thìdòng đó không đ ợc ch ng minh.

rất quan trọng trong việc chọn h ớng học, chọn nghề phù hợp và nó đ ợc coi là phần “Rễ” c a cây nghề nghiệp. Rễ có khỏe thì cây mới khỏe và ra hoa, kết trái nh

mong muốn c a ng i trồng cây. Vì vậy, muốn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, tr ớc hết phải hiểu rõ s thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp c a bản thân và phải

dựa vào chính những hiểu biết này để lựa chọn nghề nghiệp. Nói cách khác là phải chọn nghề theo “rễ” vì đây là yếu tố có ảnh h ng mang tính quyết định tới sự kết trái c a cây nghề nghiệp. Thực tế đư ch ng minh, những ng i quyết tâm chọn nghề và theo đuổi nghề phù hợp với “rễ” sẽ có nhiều khả năng thu đ ợc những “quả ngọt”

trong hoạt động nghề nghiệp nh : Có cơ hội việc làm cao, đ ợc nhiều ng i tôn

trọng, l ơng cao, công việc ổn định... Tuy nhiên, trong quá trình t vấn h ớng nghiệp, cần l u ý các yếu tố định kiến và khuôn mẫu giới trong quá trình hình thành các “rễ” cây nghề nghiệp c a HS [4], [8].

Hình 1.12. Mô hình LTCNN

b) Ý nghĩathuyết cây nghềnghiệp

LTCNN là lý thuyết quan trọng nhất trong h ớng nghiệp vì lý thuyết này đư chỉ

ra rằng, công việc đầu tiên cần làm trong công tác giáo dục h ớng nghiệp (GDHN) là phải giúp cho HS nhận th c đầy đ về bản thân để các em chọn đ ợc

nghề phù hợp với “rễ”, tránh đ ợc tình trạng chọn nghề theo “quả”, chọn nghề

theo cảm tính, theo ý kiến c a ng i khác hoặc chọn nghề theo trào l u chung.

Trong tr ng phổ thông, việc GDHN cho HS dựa vào LTCNN rất quan trọng.

Phần lớn HS khi đ ợc hỏi: “Vì sao em học ngành này hay thích nghề này?” câu trả

l i th ng là: “Vì công việc này hiện đang đ ợc xem là nóng trên thị tr ng lao

l ơng t ơng đối cao so với các việc khác”… Những câu trả l i trên cho thấy những HS đó đư chọn nghề theo “quả”, không chọn nghề theo “rễ” c a cây nghề nghiệp.

Điều này là không nên b i những “quả ngọt” c a cây nghề nghiệp chỉ có đ ợc khi các em đ ợc làm công việc phù hợp với s thích và khả năng c a bản thân hay còn gọi là “gốc rễ” c a cây nghề nghiệp. Một công việc có thểđ ợc xem là rất thịnh hành không có nghĩa là ai học nó ra cũng có việc làm tốt. Doanh nghiệp chỉ tuyển dụng

những ng i lao động có đam mê và khả năng phù hợp với vị trí công việc ch

không tuyển dụng ng i nào đó chỉ vì họ đư tốt nghiệp ngành nghề “hot”. Việc

học và tốt nghiệp một ngành nào đó không đ để ch ng minh là ng i đó có khả

năng làm việc tốt vị trí tuyển dụng. Trong thực tế đư có không ít tr ng hợp ng i lao động bị cho thôi việc sau th i gian thử việc do không ch ng minh đ ợc s thích nghề nghiệp, khả năng c a bản thân vị trí công việc đ ợc giao.

Hiện nay, hoạt động giáo dục nghề phổ thông (HĐGDNPT) đ ợc chính th c

đ a vào ch ơng trình giáo dục phổ thông nhằm tạo cơ hội cho HS đ ợc thử s c mình trong một nghề cụ thể, qua đó giúp HS hiểu rõ hơn s thích nghề nghiệp, khả năng c a bản thân để có cơ s chọn nghề t ơng lai phù hợp. Vì vậy, một trong những yêu

cầu mà giáo viên dạy nghềphổ thông (NPT) cần quan tâm thực hiện ngay từ khi bắt

đầu tổ ch c HĐGDNPT cho đến khi kết thúc khóa học là giúp HS xác định đ ợc và hiểu rõ s thích nghề nghiệp, khả năng c a bản thân thông qua việc thực hiện những

nội dung nghề cụthể trong ch ơng trình [4], [8].

1.4.2. Lý thuyết mã Holland

a) Nội dung lý thuyết mã Holland

Lý thuyết mư Holland (Holland codes) đ ợc phát triển b i nhà tâm lý học John Holland (1919-2008). Ông là ng i nổi tiếng và đ ợc biết đến rộng rãi nhất qua nghiên c u lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp. Ông đưđ a ra lý thuyết RIASEC dựa trên 8 giả thiết, trong đó có 5 giả thiết cơ bản và một số luận điểm rất có giá trị trong h ớng nghiệp nh sau [7]:

- Bất kỳ ai cũng thuộc vào một trong 6 kiểu ng i đặc tr ng sau đây:

+ Realistic (R) - tạm dịch là ng i thực tế/nhóm kỹ thuật (KT); Investigative (I)

tạm dịch là nhà nghiên c u/nhóm nghiên c u (NC); Artistic (A) - Nghệ sĩ/nhóm

nghệ thuật (NT); Social (S) - tạm dịch là ng i công tác xã hội/nhóm xã hội (XH); Enterprising (E) - tạm dịch là ng i dám làm/nhóm quản lý (QL); Conventional (C) - tạm dịch là ng i tuân th /nhóm nghiệp vụ (NV). Sáu chữ cái c a sáu kiểu ng i đặc tr ng hợp lại thành RIASEC. Những ng i thuộc cùng một kiểu ng i có s thích t ơng đối giống nhau: Ng i mang mã XH (code S) rất thích tiếp xúc với

ng i khác và thấy khó khăn khi tiếp xúc với vật thể; ng i mã QL (code E) thì thích tiếp xúc với dữ liệu và ng i khác, trong khi kiểu ng i có mã NC (code I) lại thích tiếp cận với ý t ng và vật thể; ng i mã NV (code C) thích tiếp xúc với dữ liệu và vật thể; ng i mã NT (code A) thích tiếp xúc với ý t ng và ng i; ng i mã KT (code R) thích tiếp xúc với vật thể.

+ Có sáu loại môi tr ng t ơng ng với sáu kiểu ng i nói trên. Môi tr ng

t ơng ng với kiểu ng i nào thì kiểu ng i ấy chiếm đa số trong số ng i thành viên c a môi tr ng ấy. Ví dụ: Môi tr ng có hơn 50% số ng i có mã XH (code S)

trội nhất thì đó là môi tr ng loại XH.

+ Ai cũng tìm đ ợc môi tr ng phù hợp cho phép mình thể hiện đ ợc kỹ năng,

thái độ và hệ thống giá trịc a mình.

+ Thái độ ng xử c a con ng i đ ợc quy định b i sự t ơng tác giữa kiểu ng i c a mình với cácđặc điểmc a môi tr ng.Ví dụ, ng i mang mư NT (code A)

đ ợc tuyển chọn vào môi tr ng NT (A) sẽ dễ dàng cảm thông với ng i xung quanh, mau chóng bắt nhịp với công việc, đ ợc đồng nghiệp tin yêu và có nhiều cơ hội thành công trong công việc

+ M cđộ phù hợp giữa một ng i với môi tr ng có thể đ ợc biểu diễn trong mô hình lục giác Holland

Hình 1.13. Mô hình lc giác Holland

+ Có 4 m c phù hợp giữa kiểu ng i và loại môi tr ng: Kiểu ng i nào làm

việc trong môi tr ng ấy là m c phù hợp cao nhất, ví dụ nh kiểu ng i NT làm việc trong môi tr ng NT; ng i nào làm việc trong môi tr ng cận kề với kiểu ng i c a

mình (cùng một cạnh c a lục giác), ví dụ nh KT-NC (ng i kiểu KT làm việc trong môi tr ng NC) là m c độ phù hợp th nhì; ng i nào làm việc trong môi tr ng cách 1 đỉnh c alục giác, ví dụ NC-NV (kiểu ng i NC làm việc trong loại môi tr ng NV) sẽ có m c phù hợp th 3; còn kiểu ít phù hợp nhất là khi kiểu ng i và loại môi Kỹ thu t Ngh thu t Xã hội Nghi p v Qu n lý Nghiên c u

tr ng nằm 2 đỉnh đối x ng trong lục giác Holland, ví dụ KT-XH hay QL-NC hay NT-NV.

- Từ những giả thiết c alý thuyết mư Holland trên, có thể rút ra 2 kết luận: +Một là, hầu nh ai cũng có thểđ ợc xếp vào 1 trong 6 kiểu tính cách và có 6 môi tr ng hoạt động t ơng ng với 6 kiểu tính cách, đó là: Nhóm kỹthuật (KT); nhóm nghiên c u (NC); nhóm nghệ thuật (NT); nhóm xã hội (XH); nhóm quản lý (QL); nhóm nghiệpvụ (NV).

+Hai là, nếu một ng i chọnđ ợc công việc phù hợp với tính cách c ahọ, thì

họ sẽ dễ dàng phát triển và thành công trong nghề nghiệp. Nói cách khác: Những ng i làm việc trong môi tr ng t ơng tự nh tính cách c a mình, hầuhếtsẽ thành công và hài lòng với công việc.

Trong thực tế, tính cách c a nhiều ng i không nằm gọn trong một nhóm tính cách mà th ng là sự kết hợp c a 2 nhóm tính cách, có khi còn nhiều hơn. Ví

dụ: NC KT, NT XH... Do đó, khi tìm hiểu bản thân có thể phải xem xét nhiều hơn một nhóm tính cách [4], [7].

b) Ý nghĩalý thuyết mã Holland

Lý thuyết mư Holland có liên quan rất chặt chẽ với LTCNN vì sử dụng lý

thuyết mư Holland là một trong những cách giúp HS biết đ ợc s thích và khả năng

nghề nghiệp c a bản thân và những nghề nghiệp phù hợp nhanh nhất, dễ làm nhất. Vì lẽ đó, tr ớc khi tổ ch c cho HS học NPT, nhà tr ng và giáo viên dạy NPT nên tổ ch c cho HS làm trắc nghiệm tìm hiểu s thích và khả năng nghề nghiệp c a

bản thân theo lý thuyết mư Holland. Kết quả tìm hiểu bản thân là cơ s quan trọng để

các em dựa vào đó lựa chọn NPT theo học cho phù hợp.

Ví dụ: Những HS có kết quả làm trắc nghiệm thuộc nhóm Tin học - kỹ thuật, bản thân lại có mơ ớc tr nhà quản lý thì có thểđăng ký họcnghềHệ thống thông tin; những HS có kết quả làm trắc nghiệm thuộc nhóm nghiệp vụ và nhóm xã hội, bản

thân lại có mơ ớc tr thành th ký văn phòng thì có thểđăng ký họcnghề tin học văn phòng hoặc quản trị văn phòng, quản trị kinh doanh…

Các tr ng hợpđặc biệt:

Một ng i thuộc cả 6 nhóm: Là những ng i sau khi làm trắc nghiệm thấy mình có s thích và khả năng rộng, trải đều cả 6 nhóm. Thông th ng những ng i có đặc điểm này phải mất một th i gian dài mới tìm đ ợc công việc mình thực sự yêu thích. Cũng có tr ng hợp, họsẽ làm mộtsố công việc cùng một lúc.

Một ng i không thuộc về nhóm nào: Là những ng i thấy mình có s thích và khả năng rất thấp tất cả các nhóm, gần nh không nổi trội nhóm nào. Thông

th ng, những ng i có đặc điểm này cần phải có cơ hội trải nghiệm thêm

những môi tr ng hoạt động khác nhau tr ớc khi hiểu đ ợc bản thân hơn. Có những tr ng hợp, HS có các khả năng trong mỹ thuật, âm nhạc và th công mỹ nghệ

nh ng không đ ợc gia đình khuyến khích hoặc ch a bao gi có cơ hội tiếp cận với những lĩnh vực này thì khó mà biết đ ợc những s thích và khả năng nghề nghiệp c a

mình.

Một ng i thuộc về hai nhóm s thích và khả năng nghề nghiệp đối lập nhau: Là những ng i có s thích và khả năng nghề nghiệp các nhóm đối lập nhau. Ví

dụ nh NV và NT; XH và KT; QL và NC. Thông th ng những ng i có đặc điểm

này th ng cảm thấy mâu thuẫn với chính bản thân vì các đặc điểm c a hai nhóm đối lập rất khác nhau. Những ng i này sau khi hiểu đ ợc bản thân và họcđ ợc cách kết hợp, dung hòa giữa hai nhóm sẽ tìm đ ợc câu trả l i cho mục tiêu nghề nghiệp c ađ i mình.

Khi gặp các tr ng hợp trên thì ng i t vấn không nên cho HS một câu trả l i khẳng định. Điều quan trọng là ng i t vấn hoặc ng i h ớng dẫn cần hiểu rằng, trắc

nghiệm, đặc biệt là trắc nghiệm trong nghiên c u tự định h ớng nghề nghiệp là công cụ để giúp HS bắt đầu tự hỏi về bản thân, về thế giới nghề nghiệp. Nếu các HS cảm thấy lo lắng thì đó là dấu hiệu tốt. Vì vậy, ng i làm công tác t vấn cần hiểu rõ

lý thuyết mư Holland và dùng nó để h ớng dẫn, t vấn về việc chọn ngành học,

tr ng học và nghề nghiệp t ơng lai cho HS một cách tốt nhất [4], [7].

1.4.3. Trắc nghiệm MBTI

a) Nội dung trắc nghiệm MBTI

MBTI (Myers-Briggs Type Indication - Chỉ số phân loại Myers-Briggs): Phân

loại tính cách là ph ơng pháp sử dụng những câu hỏi trắc nghiệm tâm lý để xác định tính cách c a con ng i, dựa vào đó chúng ta hiểu chính mình hơn, nếu biết đ ợc tính cách c a ng i khác chúng ta có thể đoán đ ợc suy nghĩ, hành động c a họ. MBTI đ ợc ng dụng nhiều trong việc: Xây dựng đội ngũ nhân viên, quản lý và đào tạo, đối phó với căng thẳng, giải quyết xung đột, đàm phán, h ớng dẫn nghề nghiệp, xây dựng các mối quan hệ cá nhân tốt hơn.

Ph ơng pháp kiểm kê tính cách này kh i nguồn từ các lý thuyết phân loại trong cuốn Psychological Types c a Carl Gustav Jung xuất bản năm 1921 và đ ợc phát triển b i Katharine Cook Briggs cùng con gái c a bà, Isabel Briggs Myers, từ khoảng Chiến

tranh thế giới th hai. Các câu hỏi tâm lý ban đầu đư phát triển thành Chỉ số phân loại

Myers-Briggs và đ ợc công bố vào năm 1962.

nhau, không ai giống ai vì vậy MBTI tập trung vào các đối t ợng dân số bình th ng

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia xây dựng hệ thống hỗ trợ tư vấn tuyển sinh cho rường đại học tài chính kế toán quảng ngãi (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)