Khám phát hiện các bệnh toàn thân khác 2.2.3.3 Các xét nghiệm cơ bản

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác trong cơ năng bẩm sinh (Trang 31 - 37)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.3.2. Khám phát hiện các bệnh toàn thân khác 2.2.3.3 Các xét nghiệm cơ bản

2.2.3.3. Các xét nghiệm cơ bản

Làm các xét nghiệm cơ bản phục vụ cho gây mê và phẫu thuật: X quang tim phổi, công thức máu, máu chảy- máu đông, HIV, HbsAg, nớc tiểu, khám nội…

Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về thời gian phẫu thuật, địa điểm phẫu thuật, mắt đợc phẫu thuật, phơng pháp vô cảm, dự báo kết quả sau phẫu thuật, những nguy cơ có thể xảy ra trong và sau phẫu thuật.

Gia đình hoặc bệnh nhân ký vào giấy chấp nhận phẫu thuật.

2.2.3.4. Phơng pháp phẫu thuật

Tùy từng trờng hợp cụ thể và dựa vào kết quả của các lần thăm khám mà đa ra quyết định can thiệp vào cơ nào, mức độ can thiệp nh thế nào để đạt đợc kết quả tốt nhất.

* Lùi cơ trực trong:

- Mở kết mạc gần rìa góc trong hoặc cùng đồ dới góc trong. - Cắt bao Tenon.

- Dùng móc lác nhỏ luồn xuống bờ dới cơ, móc vào chỗ bám cơ. - Dùng móc lác đầu tròn lấy toàn bộ cơ.

- Dùng móc lác đầu vuông cố định cơ.

- Dùng móc lác nhỏ kéo kết mạc phía trên cơ ra bộc lộ phần bám của cơ trên đầu móc lác: để nhìn thấy toàn bộ cơ đã đợc cố định.

- Cắt các màng ngăn cơ để bộc lộ chỗ bám cơ vào củng mạc.

- Đặt chỉ Vicryl 6.0 liền 2 kim qua bề rộng của cơ cách chỗ bám cơ 0.5 đến 1mm.

- Cắt cơ khỏi chỗ bám, cố định hai đầu chỗ bám cơ bằng pance.

- Dùng compa đo khoảng cách cần lùi về phía sau song song với vị trí bám cũ, khâu đính chỉ vào củng mạc theo đờng hầm tại vị trí đánh dấu rồi buộc chỉ hoặc khâu đính 2 đầu chỉ vào củng mạc ở ngay vị trí cơ bám cũ theo đờng hầm dài 1.5 - 2mm, hình tam giác đỉnh hớng về phía giác mạc, dùng compa đo khoảng cách cần lùi cơ trên vòng chỉ (cộng thêm 0.5mm), buộc chỉ làm vòng khóa rồi cắt chỉ, dùng pance kéo thẳng vòng quai chỉ lùi về phía sau chỗ bám cơ hoặc

- Đóng kết mạc bằng chỉ tự tiêu hoặc vuốt lại kết mạc nếu mở kết mạc ở cùng đồ.

- Tra thuốc kháng sinh, băng vô khuẩn.

a b

Hình 2.1(a, b). Lùi cơ trực trong theo phơng pháp vòng quai.

a b

Hình 2.2(a, b). Lùi cơ trực trong ra sau, khâu cơ vào củng mạc song song vị trí bám cũ.

* Rút ngắn cơ trực ngoài.

- Mở kết mạc cùng đồ dới góc ngoài. - Cắt bao Tenon.

- Dùng hai móc lác vuông bộc lộ đoạn cơ.

- Dùng compa đo đoạn cơ cần cắt đánh dấu vị trí sẽ cắt cơ.

- Đặt chỉ Vicryl 6.0 liền 2 kim qua bề rộng của cơ tại vị trí đã đánh dấu. - Kẹp, cắt cơ tại vị trí đính chỉ, đốt cầm máu.

- Khâu lại cơ vào củng mạc tại vị trí cơ bám.

- Đóng kết mạc bằng chỉ tự tiêu hoặc vuốt lại kết mạc nếu mở kết mạc ở cùng đồ.

- Tra thuốc kháng sinh, băng vô khuẩn.

c

a b

Hình 2.3(a, b, c). Rút ngắn cơ trực ngoài.

* Đối với cơ trực trên và trực dới làm yếu hoặc khỏe cơ cũng làm tơng tự nh trên.

Trong quá trình lùi rút ta có thể di chuyển cơ trực ngang lên trên hoặc xuống dới, cơ trực đứng vào trong hoặc ra ngoài tùy theo các dấu hiệu kết hợp.

* Cơ chéo bé: Làm yếu cơ chéo bé bằng cách cắt buông cơ hoặc di thực cơ chéo bé ra trớc.

- Mở kết mạc gần rìa góc ngoài hoặc cùng đồ dới góc ngoài. - Cắt bao Tenon.

- Dùng hai móc lác bộc lộ cho tới khi nhìn thấy rõ chỗ bám cơ

- Dùng hai móc lác nhỏ bộc lộ đoạn cơ chéo bé và bóc tách tenon ra khỏi bao cơ.

- Dùng hai pince, pince thứ 1 cặp cơ sát chỗ bám, pince 2 cặp cách pance vài mm cắt bỏ đoạn cơ giữa 2 pince, đốt cầm máu và buông cơ. Trong trờng hợp di thực cơ thì cắt cơ sát chỗ bám rồi khâu cơ ra phía trớc cạnh bờ ngoài cơ trực dới, vị trí di thực tùy thuộc vào mức độ quá hoạt cơ chéo bé.

- Vuốt lại kết mạc hoặc khâu kết mạc. - Tra thuốc kháng sinh, băng vô khuẩn.

a b

Hình 2.5(a, b, c, d). Di thực cơ chéo bé ra trớc. * Chăm sóc sau phẫu thuật

Bệnh nhân đợc bỏ băng và thăm khám ngay từ ngày thứ 2 sau mổ để đánh giá và phát hiện các biến chứng có thể xuất hiện sau mổ.

+ Tình trạng vết mổ: Có hở không? có viêm nhiễm không?

+ Độ lác sau mổ: Mắt cân, hoặc còn lác trong thì nhỏ Atropin 0.5% cả hai mắt ngay ngày thứ 2 sau mổ, bỏ băng sớm hớng dẫn nhìn xa, hoặc nếu lác ra ngoài: bỏ băng sớm, hớng dẫn tập qui tụ.

+ Có xuất hiện song thị không?

+ Có nhiễm trùng nội nhãn không? tổn thơng võng mạc không? + Tra thuốc kháng sinh và cortisone.

+ Bỏ băng sau một ngày.

* Tập nhợc thị, phục hồi TG2M sau phẫu thuật.

Tất cả bệnh nhân sau mổ đều đợc điều trị nhợc thị (nếu còn) và tập phục

hồi thị TG2M.

Tập nhợc thị bằng phơng pháp bịt mắt, hoặc phơng pháp gia phạt bao

gồm: dùng Atropin đơn thuần, gia phạt xa, gia phạt gần, gia phạt toàn bộ. Tập phục hồi TG2M bằng máy Synoptophore.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác trong cơ năng bẩm sinh (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w