C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Kiểm tra: sự chuẩn bị
Buổi 25 A Mục tiêu cần đạt:
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về câu trần thuật, câu phủ định - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Chiếu dời đô
B. Chuẩn bị:
Thầy: Các dạng bài tập Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra: sự chuẩn bị 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ca 1 ? Thế nào là câu trần thuật? Lấy VD? 1. Bài tập 1
- Câu trần thuật không có kiểu câu của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, thờng để kể thông báo, nhận định, miêu tả…
- Ngoài chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c cảm xúc…( vốn là
? Thế nào là câu phủ định? Lấy VD?
Đề bài: Qua bài Chiếu dời đô
em hãy làm sáng tỏ vai trò của LCU trong việc dời đô?
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau
chức năng chính của các kiểu câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm, nhng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm tham hoặc dấu chấm lửng.
- Đây là kiểu câu cơ bản và đợc dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
VD: - Ông ấy là một ngời tốt.
- Ngay mai cả lớp đi lao động.
2. Bài tập 2
- Câu phủ định là câu chứa những từ ngữ phủ định nh: không, cha, chẳng, chả, không phải, chẳng phải (là) đâu có phải (là),…..
- Câu phủ định dùng để :
+ Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả)
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định( câu phủ định bác bỏ)
VD: Nó không đi Hà Nội.
Tôi cha bao giờ chơi thân với nó.