- GV cho HS đọc đoạn văn. - GV cho HS tìm phép so sánh. - Phép so sánh đó giúp em hình dung ra vế A(…) như thế nào?
1. Ví dụ: SGK.- HS đọc, tìm phép so sánh. 2. Nhận xét:
- Có chiếc lá rụng tựa mũi tên nhọn, ...không do dự vẩn vơ. - Có chiếc lá như con chim ... sự vật chỉ ở hiện tại...
-Nêu tác dụng của mỗi phép so sánh ở bài tập 1 bằng 1, 2 câu văn? ? Vậy tác dụng của phép so sánh là gì. - Gọi HS đọc ghi nhớ ? - GV khắc sâu ghi nhớ.
mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Tác dụng của phép so sánh:
- Đối với sự vật, sự việc: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc (người nghe) dễ hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả, đó là các cách rụng khác nhau của lá.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm: tạo ra những lối nói hàm súc, giúp cho người nghe dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết. Cụ thể trong đoạn văn phép so sánh thể hiện quan niệm cùa tác giả về sự sống và cái chết.
3. Kết luận:
* Ghi nhớ:SGK
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- GV cho HS đọc.
- GV cho HS làm vào bảng phụ 1.
- GV cho HS nêu tác dụng của phép so sánh.
- GV thay bài tập, chép bảng. - Cho HS đọc, chép vào vở.
- GV dành thời gian cho HS làm. - GV cho HS đọc, chữa, chấm.
1. Bài 2:
a/ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
=> so sánh ngang bằng => sự nồng nàn, sôi nổi, đầy nhiệt huyết của tác giả.
b/ …=> so sánh không ngang bằng: Nhấn mạnh nỗi vất vả, hi sinh của mẹ; lòng biết ơn của người con.
c/ Bóng Bác… hồng => so sánh không ngang bằng. Nổi bật hình ảnh vĩ đại và tình cảm nồng nàn của Bác.
2. Bài 3:
Viết đoạn văn tả cảnh lao động trồng cây mùa xuân của lớp em.
VD: Tiếng nước từ ô-roa như tiếng mưa rào làm cây bàng rung rinh vui sướng.
- Lá bàng xào xạc reo vui đón chào xuân mới cùng chẳng bằng niềm vui của chúng em.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1.Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?