Lập luận trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Văn 7 tuần 22 tuyết chuẩn CV 5512 của bộ (Trang 26 - 27)

luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? Thử đổi và nhận xét?

? Rút ra kết luận chung về phép lập luận trong đời sống?

N2: Cho các kết luận, tìm luận cứ. Rút ra kết luận.

N3: Cho các luận cứ, tìm kết luận. Nêu nhận xét.

? Qua các VD vừa phân tích, em hãy rút ra những kết luận chung về cách lập luận trong đời sống?

- Giáo viên: Quan sát, đôn đốc, nhắc nhở, động viênvà hỗ trợ hs khi cần. và hỗ trợ hs khi cần.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận, trả lời. - Học sinh thống nhất ý kiến.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện nhóm trỡnh bày kết quả làm việc.

- HS các nhóm khác lắng nghe, phản biện, bổ sung. - Các nhóm đi đến thống nhất:

N1: Luận cứ và kết luận có quan hệ nhân quả. - Có thể thay đổi vị trí của kết luận và luận cứ.

- Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau miễn là hợp lý. miễn là hợp lý.

Bước 4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bản

2. Phương pháp lập luận.

Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau miễn là hợp lí và ngược lại.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thông câuhỏi hỏi

? Đọc lại các luận điểm mục 2 SGK.

? Hãy so sánh với kết luận trong lập luận đời thường? ? Đọc lại đoạn văn nghị luận:

Chống nạn thất học và cho biết luận điểm trong bài có vai trò như thế nào?

? Cách lập luận trong văn nghị luận có gì khác với lập luận trong đời sống thường ngày?

II. Lập luận trong văn nghị luận. luận.

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

- Luận điểm trong văn nghị luận mang tính khách quan và có ý nghĩa xã hội.

- Lập luận trong văn nghị luận cần chặt chẽ, khoa học. Mỗi luận

**************************************** ˜{|{˜ **********************************

Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 7 häc Ng÷ v¨n 7

*************************************˜{|{˜***************************************

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện trình bày trước lớp - Học sinh đi đến thống nhất: - Giống: Đều là những kết luận.

- Khác: KL trong đời sống hàng ngày mang tính cá nhân, hàm ẩn.

-LĐ trong văn nghị luận mang tính khái quát, có ý nghĩa xã hội, mang nghĩa tường minh, là cơ sở để triển khai các luận cứ .

Lập luận trong đời sống diễn đạt dưới hình thức một câu.

Bước 4: GV đánh giá kết quả làm việc của HS:

* GV hướng dẫn HS rút ra KL

- Hướng dẫn Hs tổng kết nội dung bài học về bố cục bài văn nghị luận, cách lập luận trong bài văn nghị luận.

Chốt KT:

-Lập luận trong văn nghị luận được diễn đạt thành một tập hợp câu( một đoạn, văn bản)

- Luận cứ và luận điểm trong văn nghị luận không linh hoạt như trong đời sống.

cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.

Một phần của tài liệu Văn 7 tuần 22 tuyết chuẩn CV 5512 của bộ (Trang 26 - 27)

w