PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (bài 9) (Trang 78 - 80)

Hãy viết bài văn kể lại cho các bạn nghe câu chuyện mà em đã trải nghiệm và có ấn tượng sâu sắc về một người thân trong gia đình.

---

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IIPHẦ PHẦ

N

CÂU U

NỘI DUNG ĐIỂ

M

I

1 - Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhânvật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu

thương nhau).

- Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…

0,5

0,5

2 Bài thơ có những yếu tố giống như một câu chuyện cổ tích:

- Mở đầu câu chuyện: Xưa

- Nhân vật cổ tích: bà lão nghèo; nàng tiên có phép màu. - Chi tiết thần kì: nàng tiên chui ra từ vỏ ốc. - Kết thúc có hậu: hai mẹ con sống vui vẻ, yêu thương nhau.

1,0

3 Từ láy: xinh xinh, biêng biếc.

- Tác dụng của việc sử dụng từ láy: nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.

0,50,5 0,5

4 - Bà cụ không bán con ốc vì đó là một con ốc xinh đẹp, vỏ cómàu biêng biếc xanh; và quan trọng hơn cả là vì bà lão "thương" màu biêng biếc xanh; và quan trọng hơn cả là vì bà lão "thương"

con ốc.

- Việc bà lão không bán con ốc đã mang đến những điều kì diệu trong cuộc sống của bà: con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng; sau đó bà không còn phải sống cô đơn nữa, bà đã có nàng tiên bên cạnh yêu thương bà, họ

đối với nhau như mẹ con.

- Bài học: Câu chuyện ca ngợi tấm lòng nhân hậu của bà lão nghèo; những việc làm trả ơn đầy ân tình của nàng tiên ốc.

-> Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng… vì những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc. Kết thúc truyện có hậu “ở hiền gặp lành” gợi lên sự ấm áp, yêu thương…

0,5

0,5

1,0

Phần II

a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn: Có đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài

b. Xác định đúng yêu cầu của đề

c. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề yêu cầu.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

e. Triển khai vấn đề rõ ràng, đầy đủ; thể hiện sự nhận thức sâu sắc và vận dung tốt các kiến thức Tập làm văn đã học để làm bài hiệu quả cao. Có nhiều cách viết khác nhau nhưng HS có thể triển khai các nội dung theo trình tự như sau:

1/ Mở bài

Giới thiệu về người thân và sự việc, tình huống người thân để lại ấn tượng sâu sắc trong em.

2/ Thân bài

1,0

- Lý do xuất hiện trải nghiệm - Diễn biến của trải nghiệm + Thời gian, địa điểm + Ngoại hình, tâm trạng + Hành động, cử chỉ + Tình cảm, cảm xúc

- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm.

3/ Kết bài

- Bài học sau trải nghiệm đó (ý nghĩa của trải nghiệm với bản thân).

- Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm.

1,0

Ban giám hiệu duyệt P.Hiệu trưởng

Phó tổ trưởng duyệt đề Người ra đề:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (bài 9) (Trang 78 - 80)