Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công

Một phần của tài liệu Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công” ppt (Trang 50)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH CÔNG

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công

hàng thương mại nhà nước là 4.4% song vẫn khá cao so với nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần là 2.1% và cao hơn nhiều so với các ngân hàng liên doanh và các ngân hàng nước ngoài (0.4%). Do vậy, Chi nhánh cần phấn đấu để giảm tỉ lệ nợ xấu xuống dưới 2% so với tổng dư nợ.

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công Thành Công

2.2.2.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

2.2.2.1.1. Quan điểm của Ngân hàng Ngoại Thương về rủi ro tín dụng

- Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, một ngành nghề/lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau, một loại tiền tệ và một địa bàn.

- Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn, phải thực hiện theo chế độ tập thể (nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thông qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết hoạt động của hội đồng tín dụng), bảo đảm tính khách quan. - Áp dụng hạn mức cấp tín dụng và/ hoặc thời hạn cấp tín dụng tùy thuộc vào năng lực của chi nhánh.

2.2.2.1.2. Hình thức quản lý rủi ro tín dụng

Việc quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện dưới các hình thức:

- Các quy chế, Quyết định, Quy định do Chủ tịch Hội đồng Quản trị hoặc Tổng Giám đốc ban hành.

- Định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. - Công văn, Thông báo do thành viên Ban điều hành ký. 2.2.2.1.3. Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng cơ bản

Một phần của tài liệu Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công” ppt (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w