xuyên học tập, tu dưỡng và rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, nêu cao tinh thần đấu tranh, sáng tạo khoa học, tôn trọng sự thật, tụn trọng thực tiễn và hiệu quả thực tế. Chớnh quỏ trỡnh này trau dồi một cỏch cú hệ thống cỏc thao tỏc cơ bản của hoạt động trí tuệ sáng tạo: so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, suy luận, dự bỏo... khắc phục tỡnh trạng lười suy nghĩ, ỷ lại… giúp cho đội ngũ cán bộ học được “cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mỡnh”, cỏi bản chất, cỏi linh hồn sống của phương pháp tư duy biện chứng duy vật chứ không phải một thứ rôbốt thuộc lũng mỏy múc những phạm trự, nguyờn lý, khỏi niệm. Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Không phải học để thuộc lòng từng câu từng chữ..áp dụng kinh nghiệm một cách máy móc” mà Người căn dặn: “Học tập tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin, học tập về lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy
mà giải quyết tốt những vấn đề thực tế”56. Trước sự phát triển
của tỡnh hỡnh hiện nay, coi nhẹ việc học tập, nghiờn cứu hệ thống lý luận Mỏc- Lờnin và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, triết học Mác- Lênin nói riêng, hoặc học tập, nghiên cứu theo kiểu chủ quan, tuỳ tiện, giáo điều, chắp vá, thiếu hệ thống... sẽ không thể nắm được bản chất khoa học, sáng tạo - linh hồn sống của phương pháp tư duy biện chứng duy vật. Ngược lại, 56 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 497.
nó sẽ là mầm mống để sản sinh ra tỡnh trạng như Lênin nói: “xuất hiện những phần tử chỉ lĩnh hội được một số khía cạnh của chủ nghĩa Mác, một số bộ phận riêng biệt của thế giới quan mới, hoặc một số khẩu hiệu và yêu sách riêng biệt, mà lại không thể đoạn tuyệt dứt khoát với tất cả những truyền thống của thế giới quan tư sản nói chung và của thế giới quan dân chủ - tư sản nói riờng”57.
Mặt khác, lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung, triết học Mác nói riêng luôn là hệ thống mở, đòi hỏi phải biết vận dụng sáng tạo trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể mới nhằm bảo vệ và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác. Ăngghen viết: “Lý luận của chúng tôi không phải là một giáo điều, mà là sự giải thích quá trình phát triển, quá trình này bao hàm
trong bản thân nó một loạt những giai đoạn kế tiếp nhau”58.
Lênin người học trò xuất sắc của Mác và Ăngghen đã chỉ ra rằng: “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống”59.
57 V.I. Lê-nin, Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 77.
58 C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1999, t 36, tr 785.
Để nâng cao chất lượng tư duy không thể không gắn quỏ trỡnh học tập lý luận với cụng tỏc tổng kết thực tiễn và kiểm nghiệm sản phẩm của tư duy thông qua việc xử trí các vấn đề thực tiễn, đặc biệt là thực tiễn hoạt động của người chỉ huy. Sau khi được trang bị những tri thức chắt lọc ở nhà trường về tư duy, về phương pháp tư duy, thỡ việc rốn luyện, trau dồi phương pháp tư duy biện chứng duy vật qua nghiên cứu, tổng kết thực tiễn và thực tế công việc là con đường đúng đắn nhất, hiệu quả nhất để củng cố, hoàn thiện hệ thống tri thức, hoàn thiện phương pháp tư duy khoa học của mình.
Nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chớnh là quỏn triệt và thực hiện nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của triết học Mác- Lênin, là dùng lý luận đó học được để phân tích những thắng lợi và thất bại trong công tác, những mặt đúng và mặt sai trong tư tưởng... tỡm nguồn gốc đúng sai về lập trường, quan điểm và phương pháp của mỡnh. Đó là quá trỡnh bằng tư duy khoa học với phương pháp biện chứng duy vật để phân tích, đánh giá, khái quát thực tiễn, rút ra những vấn đề lý luận, những bài học chỉ đạo hoạt động thực tiễn
Nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn là một đũi hỏi khỏch quan, một nguyờn tắc, một biện phỏp quan trọng khụng thể thiếu đối với quá trỡnh học tập, rốn luyện phương pháp tư duy biện
chứng duy vật. Nhờ nó mà người cán bộ tích cực và trực tiếp nâng cao năng lực tư duy của mỡnh. Sở dĩ như vậy vỡ, phương pháp tư duy dù khoa học đến mấy tự nó không thể quyết định được nội dung, kết quả và chất lượng của tư duy. Thông qua nghiên cứu và tổng kết thực tiễn, mỗi người chỉ huy phát huy mọi sở trường, năng khiếu, thế mạnh của chính mỡnh để đạt được những sản phẩm tư duy chất lượng cao.
Nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn có ý nghĩa to lớn để nâng cao năng lực và trỡnh độ tư duy, vỡ nú luụn bỏm sỏt thực tiễn, xuất phỏt từ thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh lý luận và phương pháp tư duy. Nó cũng làm cho tư duy của người chỉ huy trở nên năng động, linh hoạt, mềm dẻo, nhạy bén trước mọi biến đổi của thực tiễn, khắc phục các căn bệnh của tư duy: tư biện, giáo điều, kinh viện... Về vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Từ nay công việc gỡ bất kỳ thành cụng hoặc thất bại, chỳng ta cần phải nghiờn cứu đến cội rễ, phân tách thật rừ ràng rồi kết luận. Kết luận đó sẽ là cái thỡa khoỏ phỏt triển cụng việc và để giúp cho cán bộ tiến tới. Có như thế thỡ người mới có tài, tài mới có dụng, và tránh tỡnh trạng “Vỡ kộm lý luận, cho nờn gặp mọi việc khụng biết xem xột cho rừ, cõn nhắc cho đúng, xử trí cho khéo. Không biết nhận rừ điều kiện hoàn cảnh khỏch quan, ý mỡnh nghĩ thế nào
làm thế ấy. Kết quả thường thất bại”60. Đó là chứng kém lý luận
trong bệnh chủ quan, duy ý chí.