Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH (Trang 30 - 39)

1.2.3.1. Nhận diện rủi ro tín dụng

Khái niệm:

Nhận diện RRTD là quá trình cập nhật thường xuyên và cĩ hệ thống trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhận diện RRTD bao gồm các cơng việc xem xét, theo dõi, phân tích mơi trường và tồn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhằm nhận biết trước hầu hết các rủi ro, khơng chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà đối với những dạng rủi ro mới cĩ thể xuất hiện đối với ngân hàng cũng cĩ thể phát hiện được, trên cơ sở đĩ triển khai các biện pháp đo lường, kiểm sốt và dự phịng rủi ro phù hợp.

Các phương pháp nhận diện RRTD

địa điểm tiến hành phương án, dự án sản xuất kinh doanh, quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng... sau đĩ sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích để nhận diện rủi ro.

Thu thập thơng tin: Ngân hàng sẽ phải thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau như từ bản thân khách hàng, CIC, từ các mối quan hệ của khách hàng với đối tác,. để cĩ nhìn nhận khách quan nhất về khách hàng. Càng thu thập được nhiều thơng tin thì ngân hàng càng hạn chế được rủi ro xuất phát từ thơng tin bất cân xứng.

Trên thực tế, nhận diện RRTD là quá trình phức tạp yêu cầu vận dụng, kết

hợp nhiều phương pháp để tối ưu hĩa hiệu quả quản trị rủi ro. Tùy vào đặc điểm

và thế mạnh của từng NHTM mà các phương pháp được vận dụng linh hoạt, hiệu quả.

1.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng

Đo lường RRTD là việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hĩa mức độ RRTD, từ đĩ xác định phần bù rủi ro và mức độ cấp tín dụng an tồn với một khách hàng cũng như trích lập quỹ dự phịng để bù đắp cho RRTD.

Cĩ hai phương pháp chính để đo lường rủi ro là phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Hai phương pháp này cĩ thể sử dụng kết hợp trong quá trình quản trị rủi ro của NHTM.

Phương pháp định tính: Mơ hình 6C

Mơ hình 6C là hệ thống tiêu chuẩn được các ngân hàng sử dụng để đánh giá rủi ro thơng qua nghiên cứu hồ sơ vay vốn khách hàng qua 6 khía cạnh:

- Character (Tư cách của người vay): Tiêu chuẩn này đánh giá thơng qua tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và khả năng trả

< 1,81 đại diện cho cơng ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người được ủy quyền< 1,23 Rủi ro cao

hợp pháp của cơng ty.

- Cash (Thu nhập của người vay): Nhìn chung, người vay cĩ ba nguồn chính để cĩ lợi nhuận, đĩ là: doanh thu bán hàng, kinh doanh chứng

khốn và

bán thanh lý tài sản. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều cĩ thể

dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.

- Collateral (Tài sản đảm bảo): Bất cứ khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằng việc cầm cố hay thế chấp tài sản sẽ hình thành trách nhiệm và nghĩa

vụ trả nợ của người vay. Nếu xảy ra rủi ro khơng thể lường trước, khách hàng

vay khơng cịn khả năng trả nợ thì tài sản bảo đảm sẽ trở thành nguồn

thu nợ

của ngân hàng.

- Conditions (Các điều kiện): Để nhận xét xu hướng và điều kiện kinh tế cĩ tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng,

cán bộ

tín dụng phải nắm được tình trạng về ngành nghề và cơng việc kinh

doanh của

khách hàng, cũng như khi cĩ biến động điều kiện kinh tế sẽ ảnh hưởng như

thế nào đến hoạt động của người vay.

- Control (Kiểm sốt): Theo dõi những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp và các quy chế hoạt động mới cĩ ảnh hưởng như thế nào đến người vay? Tình hình tài chính của người vay cĩ đáp ứng tiêu chuẩn của ngân hàng hay khơng?

Mơ hình điểm số Z (Z Credit scoring Model).

Mơ hình điểm số Z do E.I.Alman khởi tạo và thường được sử dụng để xếp

hạng tín dụng đối với doanh nghiệp. Mơ hình này dùng để tính tốn tỷ lệ phá sản

của doanh nghiệp dựa trên các đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp. Đại lượng Z

là thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với khách hàng vay vốn và phụ thuộc vào trị số của các chỉ số tài chính của khách hàng (Xj). Từ mơ hình này tính được xác suất vỡ nợ của khách hàng trong quá khứ. Altman đã xây dựng mơ

hình điểm như sau:

Đối với doanh nghiệp niêm yết:

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3 X3 + 0,6X4 + 1,0X5

Đối với doanh nghiệp chưa niêm yết:

Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107 X3 + 0,42X4 + 0,998X5

Trong đĩ:

X1 = Vốn lưu động/ Tổng tài sản

X2 = Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sảnX3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay /Tổng tài sản

X4 = Giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/ Giá trị hạch tốn của tổng nợ X5 = Doanh thu / Tổng tài sản

Mơ hình xếp hạng Tình trạng

Moody’s

Aaa Chất lượng cao nhất

Aa Chất lượng cao

“Ã Chất lượng vừa cao hơn

Baa Chất lượng vừa

^Ba Nhiều yếu tố đầu cơ

^B Đầu cơ

Caa Chất lượng kém

Ca Đầu cơ cĩ rủi ro cao

^C Chất lượng kém nhất

Standard & Poor’s AAA Chất lượng cao nhất

AA Chất lượng cao

Mơ hình điểm số Z đơn giản và dễ áp dụng. Hơn nữa, việc đánh giá thể hiện sự thống nhất và khách quan, khơng phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của cán

bộ tín dụng. Tuy nhiên, mơ hình này chỉ cĩ thể phân loại khách hàng cĩ rủi ro và

khơng rủi ro nhung trong thực tế thì mức độ RRTD tiềm ẩn của mỗi khách hàng

khác nhau từ mức thấp (chậm trả lãi, khơng trả lãi) đến mức cao (khơng thu hồi

đuợc gốc và lãi vay). Mặt khác, các chỉ số trong cơng thức khơng thể là cố định,

đặc biệt là trong nền kinh tế tài chính luơn biến đổi liên tục.

Mơ hình xếp hạng của Moody’s&Poor.

Moody’s Investor Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P) là hai tổ chức tín nhiệm cĩ uy tín lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới. Kết quả xếp hạng của hai tổ chức này thuờng cĩ độ tin cậy lớn và đuợc đánh giá cao. Khách hàng đề nghị cấp tín dụng sẽ đuợc chấm điểm dựa vào các yếu tố tài chính và phi

BB Chất lượng vừa thấp hơn

^B Đầu cơ

CCC-CC Đầu cơ cĩ rủi ro cao

^C Trái phiếu cĩ lợi nhuận

những ưu thế cũng như hạn chế riêng. Bằng việc sử dụng mơ hình này, các NHTM ở Việt Nam cĩ thể xây dựng và hồn thiện bộ tiêu chí định mức tín nhiệm. Kết quả báo cáo xếp hạng tín dụng sẽ hỗ trợ hoạt động đầu tư, cấp tín dụng, bảo lãnh và hoạt động khác trong ngân hàng h ạn chế rủi ro và tổn thất tiềm ẩn.

1.2.3.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng

Khái niệm: Kiểm sốt rủi ro tín dụng là các phương pháp ngân hàng đưa ra nhằm đánh giá và quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm giảm thiểu các rủi ro cĩ thể xảy ra. Hoạt động kiểm sốt được diễn ra liên tục và thường xuyên trong quá trình cho vay giúp cho ngân hàng cĩ khả năng theo dõi các khoản vay một cách chặt chẽ, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh về tín dụng với các ngân hàng khác.

Các biện pháp kiểm sốt RRTD

- Phân loại các khoản nợ vào các nhĩm nợ để từ đĩ đưa ra biện pháp cụ thể

đối với từng nhĩm nhằm hạn chế hoặc giảm tác động của các rủi ro tiềm ẩn.

- Theo quy định của NHNN thì nợ được phân làm 5 nhĩm: Nhĩm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn; Nhĩm 2 - Nợ cần chú ý; Nhĩm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn;

Nhĩm 4 - Nợ nghi ngờ; Nhĩm 5 - Nợ cĩ khả năng mất vốn.

- Phân cấp các mức ủy quyền ra quyết định cho vay với từng đối tượng khách hàng hay quyền phán quyết đối với từng đơn vị quản lý một cách phù

hợp và chặt chẽ bằng các chính sách, quy định.

1.2.3.4. Tài trợ rủi ro tín dụng

Khái niệm: Tài trợ RRTD là để bù đắp những khoản RRTD xảy ra, làm lành mạnh hĩa tài chính ngân hàng, chứ khơng phải là hồn tồn xĩa nợ vay cho khách hàng.

Nguồn vốn để tài trợ bao gồm: trích lập dự phịng rủi ro, quỹ dự phịng tài chính, trợ cấp của chính phủ. Trong đĩ, quỹ trích lập dự phịng rủi ro là nguồn chủ yếu và được sử dụng đầu tiên để tài trợ RRTD, nếu quỹ này khơng bù đắp được thiệt hại thì tiếp tục sử dụng quỹ dự phịng tài chính để tài trợ rủi

Trích lập quỹ dự phịng RRTD

Nhằm giúp các NHTM chủ động ứng phĩ với rủi ro, các NHTM phải trích

lập một khoản tiền dự phịng đối với những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng

khơng thể trả nợ vay theo cam kết. Quỹ dự phịng RRTD được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của NHTM. Dự phịng rủi ro bao gồm:

+ Dự phịng rủi ro chung: là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất tiềm ẩn trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phịng cụ thể và trong các trường hợp khĩ khăn về tài chính của các NHTM khi chất lượng tín dụng đi xuống.

+ Dự phịng rủi ro cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở các khoản nợ được phân loại cụ thể theo quy định

- Xử lý rủi ro

Nợ xấu là một trong những điều khơng mong muốn nhưng khơng thể tránh khỏi trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong trường hợp nợ xấu xảy ra, cĩ rất nhiều cách để xử lý như: đề nghị doanh nghiệp tái cơ cấu tài chính, cơ cấu lại và quản lý khoản nợ; chuyển nợ xấu thành vốn gĩp của doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp cĩ tiềm lực kinh tế; thực hiện mua bán các khoản nợ; xử lý tài sản bảo đảm hoặc thu nợ bên bảo lãnh; trích lập dự phịng rủi ro và sử dụng khoản dự phịng này...

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH (Trang 30 - 39)