RO TÍN
DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1. Các yếu tố chủ quan
Năng lực và ý thức của các cán bộ quản trị rủi ro tín dụng: Các cán bộ chưa đủ nhận thức về tầm quan trọng của việc phịng ngừa rủi ro tín dụng, chưa cĩ những nhận định chính xác về khách hàng và khả năng tài chính của
sinh từ phía khách hàng cĩ thể gây thiệt hại cho ngân hàng.
Hệ thống thơng tin xếp hạng nội bộ khách hàng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa đạt được đảm bảo về mặt tổng thể và tính thống nhất: Hệ thống thơng tin chưa cập nhật liên tục và thiếu sự chính xác đã khiến cho quá trình đánh giá rủi ro gặp nhiều khĩ khăn.
Mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phức tạp và đa dạng mang lại lợi nhuận ngày càng lớn theo đĩ mức độ rủi ro cũng ngày càng cao hơn.
1.3.2. Các yếu tố khách quan
a) Nhân tố từ khách hàng
RRTD từ người vay là một trong những rủi ro thường đem lại thiệt hại lớn cho ngân hàng khi người vay khơng thể thực hiện cam kết trong hợp đồng hoặc người vay gặp khĩ khăn về tài chính. Nguyên nhân của tình trạng này là thơng tin bất cân xứng, do năng lực yếu kém, thiếu kinh nghiệm của người vay để cĩ thể ứng phĩ các vấn đề kinh doanh, hạn chế trong quản lý hoặc chủ đích lừa đảo, mua chuộc cán bộ tín dụng...
b) Chính sách của nhà nước
Ngân hàng là một ngành nghề chịu sự kiểm sốt nghiêm ngặt của các cơ quan nhà nước và chịu ảnh hưởng trực tiếp khi cĩ thay đổi của chính sách tài chính. Một khi chính sách đề ra khơng đầy đủ, chặt chẽ hoặc chưa bắt kịp xu thế của thị trường, gây ra những thiếu sĩt trong quản lý vĩ mơ, định hướng kinh tế bị sai lệch thì ngân hàng sẽ phải hứng chịu nhiều rủi ro khơng đáng cĩ.
c) Các nhân tố khách quan khác
Bên cạnh các tác nhân đã nêu trên, sự biến động của mơi trường pháp luật, hệ thống chính trị, sự chuyển đổi của nền kinh tế thế giới và trong nước, chu kỳ kinh tế, vấn đề về lạm phát, thất nghiệp,. cũng làm ảnh hưởng đến quyết định của nhà quản trị. Ngồi ra, chất lượng của quản trị RRTD cũng bị
ảnh hưởng do việc quản lý cịn lỏng lẻo, cơng chứng tài sản thế chấp vi phạm pháp luật, cơ quan thi hành án với người thi hành án, trung tâm bán đấu giá tài sản thế chấp cĩ tiêu cực...
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘTSỐ SỐ
NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC
1.4.1. Quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Là một trong những ngân hàng thương mại lớn với mạng lưới các chi nhánh rộng khắp, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) luơn
cố gắng cải thiện năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, lành
mạnh hĩa tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế, tuân thủ một số điều ước quốc tế ảnh
hưởng đến ngành ngân hàng. Và Hiệp ước quốc tế về giám sát hoạt động ngân hàng - Hiệp ước Basel được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm nhất bởi ảnh hưởng của nĩ đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của mỗi ngân hàng hiện nay.
Về cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng: Hội đồng quản trị và Ban điều hành BIDV đã ban hành về quy trình cấp tín dụng phù hợp với mỗi đối tượng khách hàng, bao gồm những quy định, các bước thẩm định khách hàng phần nào đã hỗ trợ cho cán bộ tín dụng trong việc tìm hiểu, thẩm định khách hàng và nhận diện RRTD.
Về cơng tác đo lường rủi ro tín dụng: Năm 2016, BIDV đã hồn thiện và đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới cùng chương trình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, thực hiện tốt quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, đồng thời tạo
khách hàng cũng như cơ sở hạ tầng của nền kinh tế trên nền tảng nghiên cứu và kiến nghị của các phịng, ban nghiệp vụ và sự tham mưu của các đơn vị, chuyên gia tư vấn và được phê duyệt bởi Ban lãnh đạo, HĐQT.
1.4.2. Quản trị RRTD tại ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương
Việt Nam - Vietinbank
Vietinbank là một trong những ngân hàng hàng đầu trong hệ thống NHTM Việt Nam, đĩng vai trị khơng thể thiếu trong việc cung ứng vốn đầu tư trong lĩnh vực cơng thương nghiệp. Với mạng lưới lớn và ngày càng được mở rộng, Vietinbank đã cải thiện mơ hình tín dụng, tạo bước đột phá cơ bản để thực hiện mục tiêu chiếm lĩnh thị phần song song với nâng cao chất lượng tín dụng, đem lại dịch vụ tốt nhất phục vụ khách hàng. Đây là mấu chốt để Vietinbank xây dựng mơ hình hoạt động ngân hàng chuẩn mực, phù hợp với thơng lệ quốc tế, bước đầu hình thành khung quản trị rủi ro, cân đối giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro dự kiến. Theo mơ hình này, cơng tác quản trị RRTD được cải thiện theo chiều dọc, tách biệt các khâu, đảm bảo chuyên mơn hĩa cao, tách biệt rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân, đơn vị trong cơng tác quan hệ khách hàng, thẩm định và quyết định tín dụng.
Đồng thời, Ban lãnh đạo Vietinbank luơn thận trọng, kỹ lưỡng khi xây dựng mơ hình tổ chức, con người, hạ tầng cơng nghệ... để chuyển đổi hồn tồn mơ hình tín dụng. Sự thay đổi này hình thành sự chuyên mơn hĩa sâu sắc giữa các bộ phận nghiệp vụ, tăng cường kiểm sốt RRTD hướng tới các quy chuẩn, thơng lệ quốc tế về quản trị rủi ro theo Basel II. Đây là bước đầu tạo cơ sở cho việc thay đổi tồn bộ mơ hình hoạt động kinh doanh, quản trị rủi ro tồn
diện của Vietinbank.
Mơ hình quản trị rủi ro của Vietinbank áp dụng theo chuẩn Basel II với ba vịng kiểm sốt chặt chẽ. Vịng 1 là các bộ phận kinh doanh trực tiếp và
RRTD, quản lý rủi ro thị trường, quản lý rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro tổng thể; vịng 3 là bộ phận kiểm tra kiểm tốn nội bộ. Tại Việt Nam, Vietinbank là NHTM đầu tiên áp dụng mơ hình này trong quản trị RRTD.
Điểm nổi bật của mơ hình này như sau:
Thứ nhất: cơng việc front office và back office được tách rời: các chi nhánh thẩm định sơ bộ khách hàng đưa ra đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng. Việc tái thẩm định và phê duyệt cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, các khoản vay tập trung tại Trụ sở chính.
Thứ hai: Bộ phận quản trị rủi ro đĩng vai trị là vịng kiểm sốt thứ hai độc lập với bộ phận kinh doanh, thực hiện chức năng giám sát và báo cáo độc lập đối với quá trình đo lường, nhận diện, quản lý, kiểm sốt và ngăn ngừa rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank, đảm bảo mức độ rủi ro trong giới hạn cho phép, phù hợp với thơng lệ quốc tế, từ đĩ cải thiện chất lượng tín dụng cho ngân hàng.
Về mơ hình tổ chức bộ máy tín dụng: khi mơ hình Vietinbank được chuyển đổi mang tính độc lập hơn, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp, vừa tăng khả năng giám sát giữa các bộ phận, theo đĩ chức năng nghiên cứu, tham mưu, ban hành chính sách hồn tồn tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (phịng quan hệ khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phịng quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (phịng quản lý nợ cĩ vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ).
Về tăng trưởng tín dụng: thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng phù hợp với từng thời kỳ, giải quyết cĩ hiệu quả vấn đề thừa vốn, tình trạng tăng trưởng tín dụng nĩng; nâng cao chuẩn mực lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã khái quát hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các NHTM. Trình bày được khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân và hậu quả của RRTD tác động đến bản thân ngân hàng và nền kinh tế.
Đồng thời giúp nhà quản trị cĩ cái nhìn khách quan về quản trị RRTD và hiệu quả quản trị RRTD trong NHTM. Nắm vững khái niệm cũng như nội dung của quản trị RRTD, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị RRTD.
Bên cạnh đĩ, chương 1 đã phân tích thực tế áp dụng các mơ hình quản trị
RRTD tại một số NHTM trong và ngồi nước, qua đĩ rút ra bài học kinh nghiệm
cho Agribank - chi nhánh Bắc Nam Định. Từ các cơ sở lý luận và bài học thực tiễn, cĩ thể bắt đầu nghiên cứu thực trạng quản trị RRTD tại Agribank Bắc
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NƠNG
NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Bắc
Nam Định (gọi tắt là Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định) được thành lập trên cơ
sở được tách ra từ Agribank Chi nhánh tỉnh Nam Định và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 2009 trực thuộc Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn Việt Nam với quy mơ là chi nhánh loại I hạng I theo Quyết định số 1298/QĐ-HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank với tên gọi ban
đầu là Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Chi nhánh Khu cơng nghiệp Hịa Xá. Đến tháng 01 năm 2011 được chính thức đổi tên thành Ngân hàng
nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Chi nhánh Bắc Nam Định theo quyết
định số
1686/QĐ-HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank.
Với triết lý kinh doanh “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định luơn đặt mình vào vị thế của khách hàng, đối tác để cĩ thể nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của khách hàng và đối tác, từ đĩ
STT Chỉ tiêu Tổng số Tổng số +/- so 2017
Tổng số +/- so
2018 (%)
một Hội sở đặt tại trung tâm tỉnh Nam Định, theo dõi hoạt động và quản lý 3 Chi nhánh loại II: Agribank Chi nhánh huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên và 11 Phịng giao dịch. Địa bàn hoạt động tại Thành phố Nam Định và ba huyện phía Bắc tỉnh Nam Định. Tổng số lao động khi mới thành lập là 132 nguời.
Tháng 05/2018 Chi nhánh đuợc Hội đồng thành viên Agribank chấp thuận, ký quyết định về việc sắp xếp mạng luới, điều chỉnh phạm vi quản lý của Agribank trên địa bàn tỉnh Nam Định, trong đĩ điều chuyển chi nhánh Thành Nam và điều chuyển, thay đổi tên gọi Chi nhánh Thịnh Long trực thuộc Agribank Chi nhánh Tỉnh Nam Định quản lý về trực thuộc Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định quản lý.
Hiện nay, mạng luới hoạt động của Agribank Bắc Nam Định cĩ 6 chi nhánh gồm Hội sở và 5 chi nhánh loại II trực thuộc: Chi nhánh Thành Nam, Chi nhánh Mỹ Lộc, Chi nhánh Vụ Bản, Chi nhánh Nam Ý Yên, Chi nhánh Ý Yên, 14 Phịng giao dịch và 267 cán bộ, nhân viên.
Chi nhánh cĩ 1 Giám đốc và 3 Phĩ Giám đốc với nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc chỉ đạo điều hành một số mặt hoạt động của chi nhánh theo sự phân cơng của Giám đốc và theo quy định chịu trách nhiệm truớc giám đốc về các cơng việc đuợc giao. Chi nhánh cĩ 8 phịng chuyên mơn nghiệp vụ, mỗi phịng nghiệp vụ do một truởng phịng điều hành và cĩ phĩ phịng giúp việc cho truởng phịng, chịu trách nhiệm truớc truởng phịng về nhiệm vụ đuợc giao.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 - 2019
2.1.3.1. Cơng tác huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng hàng đầu để một NHTM cĩ thể vận hành hoạt động. Một nguồn vốn lớn, ổn định là cơ sở để các ngân hàng triển khai đuợc các hoạt động kinh doanh, là yếu tố quyết định đến quy mơ hoạt động tín dụng và các hoạt động khác, ảnh huởng đến khả năng thanh tốn, chi trả và vị thế cạnh tranh của mỗi ngân hàng.
Xác định rõ cơng tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh do vậy hàng năm chi nhánh đã triển khai nhiều giải pháp để khai thác nguồn vốn từ dân cu và các tổ chức: chú trọng triển khai nhiều chuơng trình chăm sĩc khách hàng, tập trung vào cơng tác quảng bá tiếp thị để thu hút nguồn vốn; Giao khốn chỉ tiêu huy động vốn đến từng cán bộ; Theo dõi biến động lãi suất huy động trên thị truờng, biến động nguồn vốn tại chi nhánh để cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời với những ảnh huởng xấu đến chi nhánh; Quảng bá và triển khai tất cả các chuơng trình huy động vốn dự thuởng, uu đãi về lãi suất tiết kiệm cũng nhu các sản phẩm tiền gửi mới do Agribank tổ chức; Tập huấn cho tất cả cán bộ kế tốn quy định, quy trình mới liên quan đến hoạt động tiền gửi. Ngồi ra chi nhánh cịn triển khai nhiều chuơng trình khuyến mại, tặng quà cho khách hàng vào những dịp lễ, Tết, ngày sinh nhật, ngày thành lập đơn vị để tạo thêm gắn kết với khách hàng.
Duới đây ta cĩ thấy rõ kết quả huy động vốn của Chi nhánh Bắc Nam Định qua giai đoạn 2017 - 2019:
1
Ngoại tệ USA (USD) 1,953,99
7 2,167,338 10.9 1,849,202 (14.6)
Ngoại tệ EUR (EUR) 70,29 79,067 12.4 89,98 13.
2
Phân loại theo kỳ hạn__________________________________________________
Khơng kỳ hạn (tỷ đồng) _______ _______ 2.2 602 2.9 Kỳ hạn < 12 tháng (Tỷ đồng)_____________ 3 3,16 3,597 13.7 7 3,77 5 Kỳ hạn từ 12 - 24 tháng (Tỷ đồng)_____________ 3,98 8 4,624 15. 9 5,85 2 26. 5 Kỳ hạn trên 24 tháng (Tỷ đồng) l-ĩ--- --- 17 18 --- 5.8 14 (22.2)
5 6
2 Tốc độ tăng trưởng (%) 20 16" 9^
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định từ năm 2017-2019)
Với việc triển khai đồng bộ các giải pháp nêu trên, nguồn vốn huy động luơn đạt tốc độ tăng truởng cao qua các năm. Cụ thể: Năm 2018 tổng nguồn vốn (bao gồm ngoại tệ quy đổi VNĐ) đạt 8,824 tỷ đồng, tăng 1.084 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2017; Năm 2019 tổng nguồn vốn đạt 10,245 tỷ đồng, tăng 1,421 tỷ đồng, tăng 16.1% so với năm 2018. Nguồn vốn huy động tăng truởng qua các năm đã giúp Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định chủ động nguồn vốn để đầu tu cho vay các thành phần kinh tế tại địa phuơng, phục vụ mục tiêu kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa phuơng.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay và đầu tư
Về cơng tác cho vay, Chi nhánh đã chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Agribank về các quy định, quy trình về hoạt động tín dụng, mục tiêu nâng cao chất luợng tín dụng bằng cách: phân loại khách hàng, cho vay cĩ chọn lọc, nâng cao chất luợng thẩm định và việc kiểm sốt sau cho vay. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh Bắc Nam Định tập trung khai thác vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh nơng nghiệp nơng thơn, cá nhân vay tiêu dùng cĩ khả năng trả nợ; sát sao trong cơng tác thu hồi nợ gốc đến hạn và quá hạn; chỉ đạo triển khai các chủ truơng của Chính phủ, của Ngành nhằm tháo gỡ khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết quả của hoạt động tín dụng đuợc phản ánh cụ thể ở bảng số liệu