Phân tích năng lực quản lý

Một phần của tài liệu 005 áp dụng mô hình camels trong phân tích tài chính tại NH TMCP an bình chi nhánh hải phòng luận văn thạc sỹ (Trang 99 - 110)

- Hoạt dộng dịch vụ tạĩ hộ gia dinh ■Gfao dục vả đao tao

2011 2012 2013 2014 2012 2013 2014 Nợ cần chú ý 63.337 76.551 53

2.2.3.2. Phân tích năng lực quản lý

a) Thực trạng phân tích năng lực quản lý

Hiện nay ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hải Phòng chưa thực hiện phân tích năng lực quản lý tại chi nhánh. Đây là một thiếu sót rất lớn trong quá trình tiến hành phân tích, đánh giá về hoạt động của một đơn vị. Vai trò của nhà quản trị là rất quan trọng trong việc định hướng, quản lý, điều hành, giám sát tất cả các hoạt động của đơn vị. Chính vì tầm quan trọng đó, mô hình Camels đã đánh giá yếu tố năng lực quản lý cả về phương diện định lượng và phương diện định tính.

b) Phân tích năng lực quản lý bằng mô hình Camels

Bảng 2.15: Các chỉ số phân tích khả năng quản lý từ của Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hải Phòng năm 2011- 2014

tăng trưởng của GDP, Chi phí tiền lương/ Chi phí ngoài lãi và chỉ tiêu Chi phí ngoài lãi/ Tổng thu nhập.

Với chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản của ngân hàng, ta có thể thấy vào năm 2012, Tốc độ tăng trưởng của Tổng tài sản chỉ đạt 0,57%, thấp hơn rất nhiều so với mức chất lượng của chỉ tiêu là Tốc độ tăng trưởng của GDP năm 2012 (5.03%). Nhưng sang tới năm 2013, tốc độ tăng trưởng của Tổng tài sản của ngân hàng đã lên tới 38,54% (vượt xa mức tăng trưởng GDP năm 2013 là 5,4%)- đây là một bước tăng trưởng nhảy vọt của ngân hàng và cũng là sự nỗ lực rất lớn của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP An Bình

nói chung và chi nhánh Hải Phòng nói riêng trong việc điều hành cũng như kiểm soát các hoạt động của ngân hàng. Sang tới năm 2014, mặc dù tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản đã chững lại khi chỉ còn 15,04% nhưng vẫn lớn hơn rất nhiều mức tăng của GDP năm 2014 là 5,98%.

Đối với chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng của Tổng dư nợ của các năm 2011 là 12,31% cao hơn so với Tốc độ tăng trưởng của GDP năm 2011 (5,89%). Sang tới năm 2012, Tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng chỉ đạt 3,82%, thấp hơn mức tăng trưởng của GDP (5.03%). Không để sự suy giảm dư nợ tín dụng duy trì lâu, sang tới năm 2013, với các chính sách và biện pháp khắc phục của ban lãnh đạo, ngân hàng đã đạt được mức tăng trưởng vượt bậc khi đạt 59,28%. Cũng giống như Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản vào năm 2014, tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng năm 2014 chững lại chỉ còn 15,04% nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng của GDP năm 2014 là 5,98%.

Tỷ trọng chi phí tiền lương so với chi phí ngoài lãi của ngân hàng đang có xu hướng tăng trở lại vào năm 2014 khi đạt mức 30,12%. Mặc dù chi phí tiền lương và chi phí ngoài lãi vẫn tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí tiền lương cao hơn tốc độ tăng của chi phí ngoài lãi, việc này dẫn đến chỉ tiêu chi phí tiền lương/ chi phí ngoài lãi tăng. Với mục tiêu mở rộng địa bàn kinh doanh, ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hải Phòng đã khai trương thêm các phòng giao dịch, cụ thể là khai trương phòng giao dịch Ngô Quyền vào đầu năm 2011, tiếp theo ngày 21/07/2011 ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hải Phòng tiếp tục khai trương phòng giao dịch Trần Nguyên Hãn và đến tháng 10/2012 khai trương phòng giao dịch Lạch Tray nâng tổng số phòng giao dịch của chi nhánh lên ba phòng giao dịch. Việc mở rộng địa bàn kinh doanh cũng làm tăng chi phí quản lý, tăng số lượng nhân viên, tăng chi phí tiền lương và tất yếu làm tăng chi phí ngoài lãi của ngân hàng điều này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngânhàng.

Chỉ tiêu chi phí ngoai lãi/ Tông thu nhâp qua 4 năm đều lơn hơn mức tối đa của chỉ tiêu (<50=60%) (1) . Cụ thể là năm 2011 tỷ lệ này đạt 65,66%, nhưng đến năm 2013 tăng lên mức 76,78% và chỉ giảm 2,24% khi sang năm 2014 đạt mức 74,54%. Từ chỉ tiêu này có thể thấy việc kiểm soát các chi phí ngoài lãi của ngân hàng là còn chưa hiệu quả, ngân hàng đang ngày một bỏ ra nhiều tiền để trang trải các chi phí không tạo ra thu nhập chính cho ngân hàng.

Sau khi đã tính toán giá trị của các chỉ tiêu, luận văn tiếp tục chấm điểm và xếp hạng Năng lực quản lý của chi nhánh Hải Phòng năm 2014

Bảng 2.16: Chấm điểm các chỉ tiêu định lượng đánh giá về năng lực quản lý của Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hải Phòng theo mô hình

Chi phí ngoai lãi/Tông thu nhập 74,54 0,11

Năng lực quản lý (M) 1,76

(1) Các yêu câu và nguyên tăc hoạt động của hệ thông kiêm soát nội bộ

Trả lời Chi nhánh sử dụng các quy định về phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; bảo đảm tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mà Hội sở ban hành. Bao gồm:

- Quy định về hạn mức rủi ro cụ thể đôi với từng cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện giao dịch;

Bên cạnh việc tính toán và chấm điểm các chỉ tiêu định lượng, để có đủ các cơ sở để xếp hạng Năng lực quản lý của chi nhánh, luận văn tiếp tục đi phân tích và tính toán giá trị của các chỉ tiêu định tính.

Bảng 2.17: Các chỉ tiêu định tính về Năng lực quản lý của Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hải Phòng theo mô hình Camels năm 2014

cán bộ tham gia, một người thực hiện giao dịch và một người kiểm soát giao dịch, không có cá nhân nào có thể một mình thực hiện và quyết định một quy trình nghiệp vụ, một giao dịch

cụ thể, ngoại trừ những giao dịch trong hạn mức được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho phép phù hợp với quy định của pháp luật.

Mặt khác, hệ thống thông tin, công nghệ thông tin của chi nhánh được giám sát, bảo vệ hợp lý, an toàn và phải có cơ chế quản lý dự phòng độc lập nhằm xử lý kịp thời những tình huống bất ngờ, bao gồm cả thiên tai, cháy, nổ, hệ thống bị xâm nhập, đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin của ngành ngân hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Như vậy, Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là tốt.

Giá trị 3

Điểm 3.5

(2) Xây dựng và duy trì hoạt động của hệ thống kiêm soát nội bộ

Trả lời Chi nhánh có xây dựng hệ thống kiêm soát nội bộ giúp Giám đốc điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Nhưng việc thực hiện công việc kiểm soát nội bộ vẫn chưa được chi nhánh chú trọng quan tâm đúng mức. Các cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa hiểu được tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát nội bộ; vai trò của từng cá nhân trong quá trình kiểm soát nội bộ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được giao và phải thực hiện đầy đủ, hiệu quả các quy định, quy trình kiểm soát nội bộ liên quan.

xuyên thực hiện như theo quy định

Như vậy, Xây dựng và duy trì hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là trung bình.

Giá trị

Điểm 1,75 ~~

(3) Đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ

Trả lời Chi nhánh chưa thực hiện đánh giá độc lập định kỳ hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Chưa thực hiện rà soát, đánh giá về tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ theo định kỳ hàng năm

Như vậy, Đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là yếu

Giá trị "2 Điểm 0,875

(4) Hệ thống quản lý rủi ro

Trả lời Được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên và Ban điều hành của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giám sát, quản lý chặt chẽ;

Chi nhánh thực hiện chưa tốt trong quá trình cùng với các đơn vị khác để: thiết lập hệ thống thông tin quản lý phù hợp để nhận dạng, theo dõi, báo cáo và xử lý rủi ro;Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật;

Việc quản lý và kiểm soát hiệu quả các loại rủi ro chưa thực sự hiệu quả đối với: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro tập trung;

Chi nhánh không có khả năng nhận dạng tốt, đo lường chính xác, đánh

giá, theo dõi, báo cáo và kiểm soát hiệu quả các rủi ro trong tất cả các hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

quan, trung thực, thông nhất và được thể hiện rõ ràng bằng văn bản; Như vậy, Hệ thông quản lý rủi ro là chưa được tôt

Giá trị 1

Điểm “0

(5) Quy định nội bộ

Trả lời Chi nhánh sử dụng các quy định nội bộ của Hội sở ban hành làm côt lõi từ đó đưa ra các quy định nội bộ riêng tại chi nhánh. Các cán bộ liên quan, kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện đúng công việc, chức năng, nhiệm vụ theo quy định;

Quy định nội bộ được cập nhật và phổ biến cho các cán bộ liên quan của chi nhánh

Như vậy, Quy định nội bộ được đánh giá là Khá

Giá trị ■4

Điểm 2,625

(6) Kê hoạch dự phòng

Trả lời Chi nhánh có thực hiện lập kế hoạch dự phòng để đảm bảo hoạt động kinh doanh được duy trì liên tục và được khôi phục để hoạt động bình thường khi xảy ra trường hợp khẩn cấp.

Tuy nhiên, Ke hoạch dự phòng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải chưa dự kiến chi tiết các tình huông khẩn cấp và có phương án, quy trình xử lý trong các trường hợp sau: Thiếu hụt thanh khoản, không đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả; Mất dữ liệu quan trọng; Hệ thông công nghệ thông tin bị sự cô; Có thông tin gây tác động tiêu cực đôi với tín nhiệm và hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

Như vậy, Ke hoạch dự phòng được đánh giá là trung bình

Giá trị ~3

Điểm 0,875

phương pháp tại đơn vị. Tuy nhiên các phương pháp này chưa đưa ra được các giả định, các loại rủi ro trọng yếu được tính đến và không được tính đến trong phương pháp và lý do.

Chi nhánh chỉ một năm 1 lần thực hiện đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro của mình. Ket quả đánh giá phải được lập thành văn bản.

Cũng giống như đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro, chi nhánh chỉ định kỳ 1 năm 1 lần đánh giá mức độ phù hợp của phương pháp xác định khả năng chịu đựng rủi ro.

Việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro mà không được tiến hành thường xuyên sẽ dẫn đến mất giá trị các phương pháp đánh giá, các số liệu không còn phản ánh bản chất thực tại của mọi vấn đề nữa. Khiến cho chi nhánh không có các phương pháp để giảm thiểu rủi ro. Như vậy, Khả năng chịu đựng rủi ro là yếu

Giá trị 1

Điểm “õ

(8) Chiên lược quản lý rủi ro

Trả lời Với chiến lược quản lý rủi ro mà Hội sở ban hành, chi nhánh vẫn chưa thực hiện tương ứng từng phương pháp với từng loại rủi ro để có một kết quả chính xác nhất về tình hình rủi ro tại đơn vị mình. Đồng thời chi nhánh đã thực hiện phân rã chiến lược quản lý rủi ro của Hội sở thành chiến lược quản lý rủi ro tại chi nhánh nhưng chiến lược quản lý rủi ro tại chi nhánh chưa phù hợp với chiến lược kinh doanh, khả năng chịu đựng rủi ro của đơn vị.

Các quyết định, hành động không phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro chưa được báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát và Ban điều hành ngân hàng

Như vậy, Chiến lược quản lý rủi ro bị đánh giá là yếu

Giá trị 1

đối với tối thiểu các loại rủi ro sau: tín dụng, thị trường, thanh khoản, hoạt động do Hội sở ban hành.

Các nội dung tối thiểu của chính sách và quy trình quản lý rủi ro đối với

từng loại rủi ro: Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận có chức năng quản lý rủi ro; Việc cập nhật và phổ biến thường xuyên các chính sách và quy trình quản lý rủi ro đến các cán bộ có liên quan của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Giá trị ^4

Điểm 1,3125

(10) Quy trình nhận dạng, đo lường, đánh giá, theo dõi và kiêm soát rủi ro

Trả lời Quy trình nhận dạng rủi ro chưa được chi nhánh thực hiện theo đúng

quy định của Hội sở: bao gồm các hướng dẫn để nhận dạng kịp thời, đầy đủ những rủi ro phát sinh từ các hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và phân tích các nguyên nhân gây ra những rủi ro đó.

Chi nhánh không có các quy định của riêng chi nhánh, và đồng thời chưa phổ biến cho tất cả các bộ phận có liên quan về các quy định đo lường, đánh giá rủi ro bao gồm các hướng dẫn về phương pháp định lượng và định tính đối với từng loại rủi ro và giả định của các phương pháp này; Quy trình theo dõi rủi ro bao gồm các hướng dẫn về trách nhiệm theo dõi, tần suất theo dõi và phương pháp theo dõi rủi ro, Quy trình kiểm soát rủi ro bao gồm các nguyên tắc chấp nhận rủi ro; nguyên tắc, biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa đối với các rủi ro đã nhận dạng và đo lường.

Như vậy, Quy trình nhận dạng, đo lường, đánh giá, theo dõi và kiểm soát rủi ro được đánh giá Yeu

Giá trị 1

các hoạt động kinh doanh, các bộ phận kinh doanh, cá nhân tham gia vào các giao dịch có rủi ro được Hội sở ban hành nhưng chi nhánh vẫn chưa thực hiện tốt các vấn đề sau:

- Chỉ tiến hành hoạt động kinh doanh, sau khi đã xác định hạn mức rủi ro cho từng hoạt động kinh doanh.

- Các hạn mức rủi ro cụ thể và tổng hạn mức rủi ro chung phải phù hợp với khả năng chịu đựng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Phải xây dựng quy trình xử lý, chế tài đối với các trường hợp vi phạm hạn mức rủi ro.

- Phải đảm bảo các bộ phận và cán bộ liên quan hiểu đầy đủ, thống nhất và tuân thủ các hạn mức rủi ro đã được xác định và thẩm quyền đã được phân cấp.

Như vậy, Hạn mức rủi ro bị đánh giá chưa tốt

Giá trị ^2

Điểm 0,4375

(12) Hệ thống thông tin quản lý

Trả lời Chi nhánh dùng chung các phần mềm của Hội sở bao gôm: hệ thống thông tin điện tử đáp ứng yêu cầu quản lý và các yêu cầu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban Kiểm soát, Ban điều hành

Tuy nhiên, chi nhánh chưa biết khai thác, sử dụng tối đa các thông tin về

việc nhận dạng, đo lường, đánh giá, theo dõi và kiểm soát một cách kịp

thời, chính xác, thường xuyên, toàn diện các trạng thái, mức độ rủi ro, tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nội bộ

và các trường hợp đặc biệt.

Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát và Ban điều hành.

Chi nhánh chưa có quy định nội bộ về việc sử dụng hệ thống thông tin quản lý cho công tác quản lý rủi ro, trong đó phải bao gồm các quy định về các quy trình báo cáo, tần suất báo cáo, bộ phận, cá nhân chuẩn bị báo cáo và bộ phận, cá nhân tiếp nhận báo cáo.

Một phần của tài liệu 005 áp dụng mô hình camels trong phân tích tài chính tại NH TMCP an bình chi nhánh hải phòng luận văn thạc sỹ (Trang 99 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w