CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGOẠI TỆ THEO LÃI SUẤT (ĐẾN 31/12/10)

Một phần của tài liệu 025 chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn đông hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 80 - 86)

3 Phát hành bảo lãnh (quy đổi VND) 27,000 560,446 44,600 1,014,

CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGOẠI TỆ THEO LÃI SUẤT (ĐẾN 31/12/10)

(Nguồn: Báo cáo của NHNO & PTNT Đông Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên cho ta nhận xét:

* Những mặt đã đạt được: Năm 2010 là năm có nhiều thay đổi trong cơ chế quản lý nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam. Nhưng do được quán triệt về tư tưởng từ Ban lãnh đạo đến cán bộ nhân viên, từ Hội sở đến các phòng giao dịch, công tác nguồn vốn đã được coi trọng hàng đầu. Về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới và thu được những kết quả nhất định:

Chỉ tiêu 31/12/09 31/12/10 So với 31/12/09

- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, kết hợp với khách hàng tín dụng để huy động được nguồn vốn ổn định.

- Chú trọng tới việc huy động tiền gửi dân cư. Tổ huy động vốn dân cư

được thành lập và đi vào hoạt động đem lai những kết quả nhất định trong việc theo dõi diễn biến thị trường, dòng tiền vào - ra...

- Duy trì mối quan hệ tốt với những khách hàng TCKT cũ, nên vẫn huy động được lượng tiền gửi lớn với LS thấp từ những đơn vị này.

- Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa bộ phận nguồn vốn với các bộ phận có liên quan, đảm bảo thực hiện đúng chỉ đạo của NHNo &PTNTVN, của Giám

đốc chi nhánh trong công tác huy động vốn (điều chỉnh lãi suất, chăm sóc khách hàng, băng rôn, quảng cáo).

- Chi nhánh nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của rất nhiều khách hàng, nên đã ký được một số hợp đồng tiền gửi cá nhân có giá trị lớn.

* Những mặt hạn chế:

- Năm 2010 tiếp tục là năm có sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất giữa NHTM cổ phần với NHTM Nhà nước, nên chủ trương giảm lãi suất khó được thực hiện.

Một lượng lớn tiền gửi trong năm qua vẫn phải huy động với LS cao, ảnh hưởng

đến tài chính của chi nhánh.

- Tổ huy động vốn gồm những cán bộ kiêm nhiệm nên mức độ chuyên nghiệp chưa cao

- Cơ chế khoán huy động vốn đối với CBNV mặc dù đã được triển khai từ đầu năm, nhưng vẫn còn tư tưởng đối phó ở một vài cán bộ.

Tổng dư nợ đến 31/12/2010: 1.780 tỷ. So 31/12/2009 tăng 219 tỷ (14%)

Trong đó: + Dư nợ thông thường: 1.715 tỷ, bằng 99% KH năm, tăng 263 tỷ (tương đương 18%) so với 31/12/2009.

+ Dư nợ UTĐT: 65 tỷ, giảm 44 tỷ (40%) so với 31/12/2009. Xem bảng 2.8.

Bảng 2.8: Phát triển tín dụng qua các năm

Tuyệt đối Tương đối TỔNG Dư NỢ 1.561 1.780 219 114% DN THÔNG THƯỜNG 1.452 1.715 263 118% DN UTĐT 109 65 -44 60%

Chia theo đồng tiền

- Nội tệ 1.109 1.326 217 120%

- Ngoại tệ: 343 389 46 113%

USD 343 356 13 104%

EUR 0 33 33 -

Chia theo thời gian

- Ngắn hạn 757 901 144 119%

- Trung, Dài hạn 695 814 119 117%

NỢ XẤU 89 81 -8 91%

(Nguồn: Báo cáo của NHNO & PTNT Đông Hà Nội)

Qua bảng 2.8, cho ta nhận xét:

+ Dư nợ nội tệ: 1.326 tỷ, chiếm 77% tổng dư nợ thông thường, tăng 217 tỷ (20%) so với 31/12/2009

+ Dư nợ ngoại tệ: 389 tỷ (quy đổi), chiếm 23% tổng dư nợ thông thường, tăng 46 tỷ (13%) so với 31/12/2009.

Trong đô'. - Dư nợ USD: 356 tỷ, bằng 98% KH năm, tăng 13 tỷ (tương đương 4%) so với 31/12/2009.

- Dư nợ EUR: 33 tỷ, tăng 33 tỷ so với 31/12/2009.

* Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn:

+ Dư nợ ngắn hạn: 901 tỷ, chiếm 53% tổng dư nợ thông thường, tăng 144 tỷ (19%) so với 31/12/2009.

+ Dư nợ trung, dài hạn: 814 tỷ, chiếm 48% tổng dư nợ thông thường, tăng 119 tỷ (17%) so với 31/12/2009.

* Dư nợ cho vay UTĐT: Dư nợ cho vay ủy thác đến 31/12/10 đạt: 2.602 ngàn EUR, tương đương 65,5 tỷ VNĐ (giảm 1.598 ngàn EUR, tương đương 43 tỷ đồng).

* Dư nợ cho vay chứng khoán: Dư nợ cho vay chứng khoán đến 31/12/2010: 3,9 tỷ. So với 31/12/09 giảm 1 tỷ. Thu lãi cho vay chứng khoán năm

2010: 119 triệu đồng.

* Dư nợ được hỗ trợ lãi suất: Tổng dư nợ được hỗ trợ lãi suất: 11.102 triệu đồng. Trong đó: Ngắn hạn: 363 triệu đồng, trung hạn: 10.739 triệu đồng.

Số lãi được hỗ trợ lãi suất: 428 triệu đồng.

* Những mặt làm được:

- Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của NHNN VN, NHNo&PTNT VN trong chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh nói chung và công tác tín dụng

- Hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị trong chi nhánh thống nhất thực hiện các văn bản điều hành của cấp trên.

- Việc phối hợp giữa các ban nghiệp vụ trong hệ thống với các phòng nghiệp vụ trong Chi nhánh và giữa Phòng Tín dụng với các đơn vị trong chi nhánh

từng bước được hoàn thiện và phối hợp xử lý công việc hiệu quả hơn.

* Những mặt hạn chế:

- Mặc dù đã có nhiều cố gắng học hỏi, nâng cao trình độ song số lượng đội ngũ CBTD có kinh nghiệm còn thiếu, trình độ và năng lực chưa đủ mạnh để đáp

ứng những yêu cầu ngày càng cao của công việc, chuyên môn, nghiệp vụ thẩm

định chưa bài bản, thành thục.

- Công tác đào tạo chưa duy trì thường xuyên hàng tháng hoặc định kỳ; chưa tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trong quá trình xử lý các nghiệp

vụ tín

dụng mới phát sinh.

- Việc phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư theo nhóm khách hàng, ngành hàng chưa thường xuyên.

- Chưa áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời để hạn chế phát sinh nợ xấu. Tại một số thời điểm tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Công tác xử lý thu hồi nợ xấu,

nợ đã

xử lý rủi ro tiến độ chậm.

- Một số cán bộ chưa thực hiện tốt quy định chế độ tín dụng và làm hết trách nhiệm đối với công việc được giao nên hiệu quả công tác chưa cao.

Một phần của tài liệu 025 chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn đông hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w