Thứ nhất, tiếp tục hoàn chỉnh các văn bản chế độ, các văn bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng như: quy trình tín dụng, xếp loại khách hàng, các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp, các quy định về tài sản đảm bảo.
Thứ hai, tiếp tục định hướng sự phát triển, hướng dẫn các chi nhánh tuân theo định hướng đó, cung cấp các thông tin về xu hướng biến động của tình hình kinh tế trên thế giới và diễn biến của nền kinh tế trong nước.
Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo cán bộ cho các chi nhánh, nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, đặc biệt là các cán bộ tín dụng. Bắt đầu từ công tác tuyển dụng, không chỉ bó hẹp mang tính chất nội bộ mà mở rộng phạm vi tuyển dụng, tuyển chọn dựa trên năng lực của ứng viên. Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định có các biện pháp khuyến khích nhân viên tự học hỏi, nâng cao trình độ của mình.
Thứ tư, luôn phối hợp với các trung tâm phòng ngừa rủi ro, trung tâm thông tin tín dụng, giúp các chi nhánh trang bị về cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin, các phần mềm truy cập thông tin tiện lợi.
Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát đối với hoạt động của các chi nhánh, phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm, kiên quyết xử lý các trường hợp cán bộ tín dụng thông đồng với khách hàng, các hành vi tiêu cực trong nội bộ Ngân hàng.
Thứ sáu, hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, đưa ra cách thức chấm điểm chi tiết, phân nhỏ nhóm trong ngành. Mặt khác đứng trước sự biến đổi của môi trường kinh tế như hiện nay, hệ thống chấm điểm tín dụng của ngân hàng dễ bị lạc hậu không đánh giá chính xác tình hình kinh doanh, chiều hướng kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, ngân hàng cần phải cập nhật thường xuyên, và thay đổi các chỉ tiêu, biểu điểm cho phù hợp với sự biến động của môi trường kinh doanh.
Tóm tắt chương 3:
Với những lý luận đã nêu ở chương 1 và thực tiễn ở chương 2, ta đã xác định được vai trò của công tác thẩm định đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một công tác thẩm định vận hành hoàn hảo, có hiệu quả sẽ giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đặc biệt là đối với hoạt động cho vay KHDN là một hoạt động mang tính rủi ro cao. Tại NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương, tỷ trọng cho vay đối với đối tượng KHDN chiếm tỷ trọng cao nhất, do đó, việc đề ra các giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác thẩm định là hết sức cần thiết, ở chương 3 đã nêu ra một số giải pháp bao gồm về các mặt như:
- Giải pháp về con người.
- Giải pháp về tổ chức điều hành.
- Giải pháp về phương pháp thẩm định.
- Giải pháp về thông tin và trang thiết bị kỹ thuật.
- Tăng cường các mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên môn.
Và các giải pháp khác như về việc nâng cao chính sách đãi ngộ đối với chuyên viên thẩm định.
Tuy nhiên, điều kiện để những giải pháp đó được thực hiện là phải có sự phối hợp của chính phủ, quốc hội, NHNN và các Bộ, ban ngành liên quan nhằm tạo điều kiện cho công tác thẩm định được vận hành, hoạt động thuận lợi, từ đó hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác thẩm định, giúp cho chất lượng cho vay đối với KHDN ngày càng được nâng cao.
KẾT LUẬN •
Đất nước ta hiện nay đang trong thời kỳ hội nhập sâu rộng cùng thế giới, bên cạnh những điều kiện thuận lợi cũng gặp không ít những khó khăn, và ngân hàng là một trong những thành phần kinh tế nhạy cảm nhất với những biến động của thị trường. Để có thể phát triển và cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong nước cũng như nước ngoài, điều quan trọng không chỉ đối với NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương mà với các ngân hàng khác là phải biết nắm lấy cơ hội và vượt qua thử thách. Một trong những thử thách đó là một mặt giảm thiểu những rủi ro tín dụng, đảm bảo hoạt động của ngân hàng được an toàn, song bên cạnh đó không được bỏ lỡ những khách hàng tiềm năng. Chính vì vậy, hiệu quả công tác thẩm định có tốt hay không chính là cơ sở để ngân hàng ra quyết định tín dụng chính xác.
Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn công tác thẩm định khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương, em đã hoàn thiện đề tài “Chất lượng thẩm định khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương”. Trong đề tài này, em đã tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:
× Khái quát chung nhất những vấn đề liên quan đến công tác thẩm
định đối với KHDNNVV: Những khái niệm liên quan, tầm quan trọng của
công tác thẩm định KHDNNVV, các nhân tố ảnh hưởng...
× Tìm hiểu thực tiễn công tác thẩm định đối với KHDN NVV: thực
× Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn hoạt động thẩm định KHDN tại NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương, em xin đưa ra
đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm
định đối với KHDN NVV.
Tuy nhiên do hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế chưa có, bài viết không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những nhận xét của các thầy cô, các bạn và của những ai quan tâm về vấn đề này.
1. Sổ tay tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2. Văn bản hướng dẫn quy trình tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
3. Văn bản hướng dẫn quy trình cho vay theo dự án của các tổ chức kinh tế -
Ngân hàng Công thương Việt Nam.
4. Quy trình chấm điểm tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam. 5. Văn bản hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp của Chi
nhánh Công thương Chương Dương.
6. Các dự án cho vay đã thực hiện ở chi nhánh ngân hàng Công Thương Chương Duwng.
7. Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo tổng kết các năm của Chi nhánh Ngân hàng Công thuơng Chương Dương.
8. Giáo trình Ngân hàng thương mai- PGS TS Phan Thu Hà, giáo trình Tín dụng ngân hàng- TS. Nguyễn Minh Kiều
9. Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình “Tín dụng ngân hàng”, NXB Lao
động -
Xã hội;
10.Vở thẩm định dự án đầu tư.
BÁO CÁO THÂM ĐỊNH I. Giới thiệu khách hàng:
1. Giới thiệu chung:
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần truyển thông VietArt - Đại diện: Bà Đoàn Thuý Phương Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Phòng A304, Tập thể số 54, Phố Nguyễn Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, TP. Hà Nội.
- Giấy ĐKKD số: 0102159208 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 02/02/2007, thay
đổi lần
thứ 5 ngày 28/07/2017. - Ngành nghề kinh doanh:
■ Truyền thông, Tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm. tổ chức quảng bá các sự kiện văn hoá trong lĩnh vực sân khấu điện ảnh, phát thanh, truyền hình.
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng.
2. Nhu cầu của khách hàng:
- Số tiền vay đề nghị: 3.000.000.000 đồng.
- Mục đích vay: Bổ sung vốn lưu động phục vụ kinh doanh. - Phương thức cho vay: Hạn mức
- Thời hạn của món vay: Theo chu kỳ luân chuyển vốn của công ty nhưng không quá 06 tháng/1 GNN
- Lãi suất đề nghị: Theo quy định theo từng thời kỳ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
• Bất động sản của bên thứ 3.
• Xe ô tô Honda CRV thuộc quyền sở hữu của công ty.
• Biện pháp quản lý: Theo dõi và kiểm tra tài sảm bảo đảm đột xuất hoặc định kỳ.
3. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp:
Công ty cổ phần truyển thông VietArt (VietArt) được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102159208 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 02/02/2007, thay đổi lần thứ 5 ngày 28/07/2017. Lãnh đạo công ty là Bà Đoàn Thuý Phương
Nhận xét: Công ty cổ phần truyển thông VietArt có cơ cấu tổ chức nhỏ gọn, giám đốc là người có quyền quyết định và điều hành tất cả các công việc chính của Công ty.
II. Quan hệ với NHTMCP Công thương Việt Nam:
Công ty đã mở tài khoản tại NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương
III Quan hệ với các tổ chức tín dụng:
1. Quan hệ với các TCTD
Thông tin về tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng theo bản vấn tin CIC
TT Tên tổ chức tín dụng
BIDV - Chi nhánh Hoàng Mai MB - Chi nhánh Thanh Xuân TP Bank - Chi nhánh Tây Hà Nội
2. Đánh giá về quá trình quan hệ tín dụng của khách hàng tại các TCTD Theo báo cáo CIC khách hàng chưa từng phát sinh nợ xấu trong 5 năm gần nhất.
Dư nợ hiện tại
2.484 572 2.500
đối
(%) IV. Tình hình về thi trường, các yếu tố đầu ra đầu vào
về ngành hàng:
Tính thời vụ: Ngành truyển thông, tổ chức sự kiên diễn ra liên tục trong năm tuy nhiên diễn ra liên tục trong năm tuy nhiên sẽ có sự gia tang đột biết và các thời điểm lễ tết. Áp dụng vào trường hợp của công ty VietArt hoạt động theo tính mùa vụ thể hiện rất rõ rệt.
Xu hướng biến động: Mới bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 2000 trở lại đây nhưng nhóm ngành truyền thông đã phát triển với một tốc độ đáng nể, do nhu cầu quảng bá, quan hệ công chúng của các doanh nghiệp tang lên không ngừng. Theo một báo cáo của Công ty tư vấn đa quốc gia Pricewaterhourse Cooper, Việt Nam là nơi có thị trường truyền thông giải trí phát triển nhanh nhất thế giới trong giai đoạn 2009-2013. Chỉ tiêng từ năm 2004-2009, giá trị của ngành này đã tang lên gấp 3 lần và được kì vọng đạt mức 2,3 tỉ USD trong năm 2013.
Các chính sách vĩ mô của Chính phủ: Nhà nước luôn có các chính sách phù hợp để hỗ trợ cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp truyền thông phát triển tốt.
Thi trường đầu vào:
Công ty dựa vào uy tín, khả năng để đấu thầu tổ chức các sự kiện, chương
trình nghệ thuật trong nước. Với việc đã tổ chức thành công hàng trăm sự kiện, chương trình nghệ thuật trong quá khứ sẽ khiến uy tín của công ty tăng cao. Sau khi đấu thầu xong công ty sẽ dựa trên yêu cầu của đối tác để lên kế hoạch tổ chức. Đầu vào của công ty chính là các chương trình sự kiện, hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí cũng như ngành truyền hình phát triển chóng mặt tại Việt Nam trong những năm qua góp phần không nhỏ vào sự lớn mạnh của Công ty. Có thể kể đến các đối tác đầu vào truyển thống của công ty trong các năm qua như: Uỷ ban người VN ở nước ngoài, Hội điện ảnh Việt Nam....
Thị trường đầu ra:
Do đặc thu của lĩnh vực kinh doanh, đầu ra của công ty chủ yếu là các đơn vị có nhu cầu quảng cáo. Việc các sự kiện của công ty tổ chức được chiếu trực tiếp trên truyền hình quốc gia vào các khung giờ vàng đã khiến nhu cầu quảng cáo rất cao. Các đối tác có nhu cầu quảng cáo thường là các tập đoàn lớn như Viettel, VCB, VTB, Vinacomin, Petro Việt Nam, Sofitel...
Nhân xét:
Nguồn đầu vào và đầu ra của công ty khá ổn định. Là một công ty hoạt động có uy tín và kinh doanh các sản phẩm mới, chất lượng và cạnh tranh nên công ty đều được khách hàng ứng trước tiền hàng.
V. Tình hình hoạt đông sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính 1. Nguồn thông tin phân tích, mức đô tin cây:
- Nguồn thông tin phân tích dựa trên báo cáo Tài chính, ngoài ra còn một số thông tin khác được chuyên viên khách hàng thu thập trực tiếp qua việc phỏng vấn khách hàng.
- Mức độ tin cậy: Báo cáo tài chính của công ty đã được phân tích một cách kỹ lưỡng của chuyên viên khách hàng, có thể nói rằng nguồn thông tin
đưa ra là đáng tin cậy.
2.Tình hình hoạt đông kinh doanh:
Bảng 2.5. Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của Công ty cổ phần
Chi phí tài chính____________________ 183 91______ 92______ 101.87 Chi phí quản lý kinh doanh___________ 4,942 3,277 1,665 50.82
Lợi nhuâ n thuần từ hoạt đông 3,762 3,505 256 7.31
Chi phí thuế TNDN ,________________ 752 701 51______ 7.31
Lợi nhuâ n sau thuế
Hệ số vòng quay TTS 2.15 2.03
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2018 tăng so với năm 2017, thông qua các chỉ số doanh thu thuần, lợi nhuần thuần từ các hoạt động kinh doanh, cụ thể như sau:
Tong doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 của Công ty đạt 32,947 triệu đồng, tăng 6,885 triệu đồng (tương đương tăng 26.42%) so với cùng kỳ năm 2017. Tiếp đà tăng trưởng của năm 2017 công ty đã cố gắng tận dụng các ưu thế sẵn có, tập trung nguồn lực để phát triển thêm trong năm 2018. Với việc tổ chức thành công sự kiện Xuân Quê Hương đầu năm 2018, đầu năm 2019 công ty lại tiếp tục được tin tưởng để tổ chức Xuân quê hương. Đây là chương trình đem lại nguồn thu chính của công ty trong năm 2018, ngoài ra công ty còn tổ chức thành công các sự kiện khác như lễ trao giải thưởng hội điện ảnh Việt Nam năm 2018,...
Giá vốn hàng bán năm 2018 có giá trị là 24,062 triệu đồng, tăng 4,871 trđ so với cùng kỳ năm ngoái (tương ứng tăng 25.38%). Tỉ trọng GVHB/DTT 2017; 2018 lần lượt đạt 73.6%, 73.0%, tỉ trọng có xu hướng giữ ổn định trong 2 năm.
Chi phí tài chính: khoản mục này có giá trị 183 tỷ đồng trong năm 2018, tăng 92 triệu đồng so với 2017 tương ứng 101.87%. Đây là khoản chi phí lãi vay của khoản vay ngắn hạn của công ty tại đang có quan hệ tín dụng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017, 2018 lần lượt có giá trị là 3.28 tỷ đồng và 4.94 tỷ đồng, tăng 1,662 triệu đồng tương đương 50.82%. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận của công ty năm 2018 chỉ tăng nhẹ so với năm 2017 dù doanh thu tăng, giá vốn hàng bán được kiểm soát.
Lợi nhuận sau thuế năm 2018 của Công ty đạt 3,009 triệu đồng, tăng 205
triệu đồng (tương đương tăng 7.31%) so với năm 2017. Tỉ suất LNST/DTT năm 2018, 2017 lần lượt là 9.1%, 10.8%. Lợi nhuận tăng và đạt giá trị tuyệt đối khá cao chứng tỏ công ty đang hoạt đông kinh doanh hiệu quả.
Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) 27.51% 25.10% Chỉ tiêu 2018 2017 T ă ng/Giảm Số tiền Tỷ trọng tiềnSố Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 13,084 77.5% 9,622 69.6% 3,461 36.0% I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1,245 7.4% 6,924 50.1% (5,67 9)
-82.0%
Tỷ suất ROA và ROE của công ty năm 2018 lần lượt là 19.6% và 27.51%, ROA giảm và ROE tăng so với cùng kì năm ngoái và đều ở mức rất cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đều tăng trưởng và có hiệu quả.
→ Nhân xét chung: Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh doanh năm 2018 của Công ty có sự tăng trưởng mạnh so với năm 2017. Có thể kết luận, trong một năm mà bối cảnh chung của nền kinh tế được đánh giá là tăng trưởng, sức mua các mặt hàng tăng, việc Công ty duy trì và phát triển được