XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Câu 3.1 Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:

Một phần của tài liệu hp1-2-thi-cuoi-qp-dap-an-chinh-xac-nhat-giao-vien-da-chinh-sua-1 (Trang 26 - 29)

Câu 3.1 Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:

A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng.

B. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu.

C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.

D. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm

Câu 3.2 Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Nền quốc phòng – an ninh của dân, do dân, vì dân.

B. Nền quốc phòng – an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc. C. Nền quốc phòng – an ninh bảo vệ quyền lợi của dân.

D. Nền quốc phòng – an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính chất nhân dân sâu sắc.

Câu 3.3 Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là:

A. Sức mạnh do yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. B. Sức mạnh toàn dân kết hợp với sức mạnh thời đại.

C. Cả đáp án A và B

D. Là sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.

Câu 3.4 Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có đặc trưng:

A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng. B. Đó là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân. C. Nền quốc phòng an ninh do các bộ, các ngành xây

dựng. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3.5 Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là:

A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước

D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

Câu 3.6 Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:

A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng B. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc C. Xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc XHCN

D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng – an ninh nhân dân.

Câu 3.7 Tiềm lực quốc phòng – an ninh là:

A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân

B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.

Câu 3.8 Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân:

A. Xây dựng nền dân chủ XHCN

B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội C. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng – an ninh

D. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

A. Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân C. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ

D. Lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng lãnh đạo

Câu 3.10 Xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh là:

A. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân B. Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân C. Xây dựng thế trận quốc phòng và thế trận anh ninh nhân dân D. Xây dựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.

Câu 3.11 Nội dung cây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân:

A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện đại

B. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ C. Xây dựng nền công nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm then chốt D. Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng an ninh vững mạnh.

Câu 3.12 Tiềm lực quốc phòng – an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung ở:

A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh

C. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự D. Cả A và B.

Câu 3.13 Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?

A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

B. Phát triển toàn diện tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế

C. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cac lực lượng vũ trang D. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến.

Câu 3.14 Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân – an ninh ND là:

A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.

B. Tạo khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng – an ninh

C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng – an ninh D. Tạo khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng – an

ninh.

Câu 3.15 Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân – an ninh ND:

A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.

C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiên nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.

D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy động để thực hiên nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.

Câu 3.16 Một trong các nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân. B. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.

D. Xây dựng thế trận quốc phòng hiện đại của các quân binh chủng.

Câu 3.17 Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:

A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân. B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.

C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với chiến tranh nhân dân.

D. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho LLVT.

Câu 3.18 Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân dân là:

A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình QP-AN.

B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người. C. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.

D. Tổ chức phòng thủ dân sự đảm bảo an toàn cho người và của cải vật chất.

Câu 3.19 Một trong những nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân – an ninh nhân dân là:

A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với vùng kinh tế. B. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với quy hoạch dân cư.

C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp xây dựng các phương án phòng thủ

D. Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng.

Câu 3.20 Một trong những nội dung tăng cường giáo dục quốc phòng – an ninh là:

A. Giáo dục về âm mưu thủ đoạn, hành dộng chống phá cách mạng của chủ nghĩa đế quốc B. Giáo dục về âm mưu, bản chất hiếu chiến của kẻ thù

C. Giáo dục về âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược

D. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta.

Câu 3.21 Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:

A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh

B. Thường xuyên củng cố quốc phòng và hiện địa hóa lực lượng vũ trang C. Thường xuyên chăm lo xây dựng các LLVT nhân dân vững mạnh toàn diện D. Thường xuyên chăm lo xây dựng các LLVT và Công an nhân dân vững mạnh.

Câu 3.22 Xây dựng nền QPTD, ANND có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước:

A. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư nước ngoài B. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường

C. Quan điểm mở rộng, tự do hóa nên kinh tế thị trường D. Quan điểm tư nhân hóa nền kinh tế đất nước.

Câu 3.23 Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là:

A. Tự lực, tự cường và kết hợp với yếu tố nước ngoài B. Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường

C. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thống

D. Tự lực cánh sinh kết hợp với sức mạnh quốc phòng.

Câu 3.24 Một trong các nội dung giáo dục QP – AN trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:

A. Giáo dục ý thức về quốc phòng – an ninh và quân sự B. Giáo dục tình hình nhiệm vụ cách mạng hiện nay

C. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, chế độ XHCN D. Giáo dục tình hình nhiệm vụ quân sự - an ninh nhân dân.

Câu 3.25 Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QP toàn dân – an ninh nhân dân:

A. Thường xuyên thực hiện giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về hai nhiệm vụ chiến lược

B. Thường xuyên thực hiện giáo dục nghĩa vụ công dân C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng – an ninh

D. Thường xuyên thực hiện giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân.

Câu 3.26 Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:

A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh B. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh vững mạnh C. Xây dựng lực lượng công an, quân đội vững mạnh D. Xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh vững mạnh.

Câu 3.27 Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng – an ninh

B. Khả năng về khoa học kỹ thuật để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng –an ninh

C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng an ninh

D. Cả A và B

Câu 3.28 Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng

B. Mang tính chất tự vệ do toàn thể nhân dân tiến hành C. Vững mạnh toàn diện để phục vụ chính đáng

D. Được xây dựng hiện đại có sức mạnh tổng hợp.

Câu 3.29 Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân B. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền kinh tế

C. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với chế độ chính trị D. Tất cả đều đúng.

Câu 3.30 Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:

A. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh B. Xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc. C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đảm bảo số

lượng. D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.

BÀI 4 (30 Câu)

Một phần của tài liệu hp1-2-thi-cuoi-qp-dap-an-chinh-xac-nhat-giao-vien-da-chinh-sua-1 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w