CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Câu 4.1 Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:

Một phần của tài liệu hp1-2-thi-cuoi-qp-dap-an-chinh-xac-nhat-giao-vien-da-chinh-sua-1 (Trang 29 - 34)

Câu 4.1 Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:

A. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa ly khai. B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước. D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

Câu 4.2 Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:

A. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.

B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án. C. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức

tạp. D. Tất cả đều đúng.

Câu 4.3 Trong chiến tranh nhân dân điểm yếu cơ bản của kẻ thù là:

A. Không biết được địa hình thời tiết của ta.

B. Cuộc chiến tranh phi nghĩa bị loài người phản đối. C. Không phát huy được hiệu quả của vũ khí trang bị. D. Tất cả đều đúng.

Câu 4.4 Tiến hành chiến tranh xâm lược kẻ thù có điểm mạnh:

A. Có ưu thế tuyệt đối về quân sự, kinh tế, khoa học quân sự. B. Được sự giúp sức của nhiều nước đồng minh.

C. Được huấn luyện cơ bản, trang bị vũ khí hiện đại. D. Có nhiều kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược.

Câu 4.5 Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:

A. Vũ khí trang bị tương đối hiện đại.

B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học quân sự rất lớn. C. Có lực lượng đồng minh tham gia.

D. Có thể cấu kết với bọn phản động trong nước.

Câu 4.6 Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:

A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lương vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt.

B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt.

C. Là cuộc chiến tranh toàn diện, lấy lực lương quân sự an ninh là quyết định. D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống thế lực phản cách mạng.

Câu 4.7 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta có mấy tính chất?

A. Có 6 tính chất. B. Có 5 tính chất. C. Có 4 tính chất. D. Có 3 tính chất.

Câu 4.8 Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:

A. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.

B. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc. C. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa tự vệ cách mạng.

D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.

Câu 4.9 Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được thể hiện ở chỗ:

A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.

B. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn. C. Hiện đại về vũ khí trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.

D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến tranh.

Câu 4.10 Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc có nghĩa:

B. Là điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh. C. Là điều kiện phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh. D. Là điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp.

Câu 4.11 Có mấy quan điểm chính của Đảng ta về chiến tranh nhân dân:

A. Có 5 quan điểm. B. Có 4 quan điểm.

C. Có 6 quan điểm.

D. Có 7 quan điểm.

Câu 4.12 Trong bốn mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh

A. Mặt trận kinh tế. B. Mặt trận quân sự. C. Mặt trận ngoại giao. D. Mặt trận chính trị.

Câu 4.13 Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến trường là:

A. Vũ khí trang thiết bị hiện đại.

B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.

C. Con người và vũ khí, con người là quyết định nhất. D. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.

Câu 4.14 Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:

A. Chuẩn bị mọi mặt ở các Bộ, các ngành, các quân binh chủng để đánh lâu dài. B. Chuẩn bị đầy đủ về tiếm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.

C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài. D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài.

Câu 4.15 Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất vì một trong những lý do sau:

A. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ hiện đại. B. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn. C. Cuộc chiến tranh mở rộng, không phân biệt tiền tuyến hậu phương. D. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.

Câu 4.16 Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa:

A. Chống quân xâm lược và chống bọn khủng bố.

B. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong. C. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động.

D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.

Câu 4.17 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:

A. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.

B. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực. C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.

D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước XHCN.

Câu 4.18 Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực tự cường nhưng:

A. Cần sự giúp đỡ của bạn bè và nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. B. Cần phát huy nội lực của đất nước không cần giúp đỡ của quốc tế. C. Chỉ cần một số nước Xã hội Chủ nghĩa giúp đỡ.

D. Chỉ cần huy động mọi tiềm năng sẵn có của đất nước.

A. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.

B. Tổ chức thế trận đánh giặc của các lực lượng vũ trang nhân dân. C. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.

D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.

Câu 4.20 Thế trận chiến tranh nhân dân là:

A. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến. B. Sự tổ chức, bố trí, các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc.

C. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.

D. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường.

Câu 4.21 Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:

A. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.

B. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm. C. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm. D. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.

Câu 4.22 Lực lượng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc gồm:

A. Lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân.

B. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt. C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác. D. Là sự phối hợp giữa các lực lượng.

Câu 4.23 Một trong những âm mưu thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là:

A. Tiến công hỏa lực với mức độ cao. B. Tiến công quân sự với quân số đông. C. Gây bạo loạn lật đổ với quy mô lớn.

D. Kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong.

Câu 4.24 Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là:

A. Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Đánh chắc, tiến chắc. C. Đánh lâu dài.

D. Tiến công từng bước.

Câu 4.25 Lực lượng toàn dân trong chiến tranh nhân dân được tổ chức thành:

A. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân. B. Lực lượng quân đội nhân dân và dân quân tự vệ. C. Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự. D. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sản xuất.

Câu 4.26 Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam là:

A. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. B. Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc.

C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Tất cả đều đúng.

Câu 4.27 Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:

A. Diễn ra khẩn trương quyết liệt ngay từ đầu. B. Diễn ra với tính chất phức tạp kéo dài.

C. Diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi cho chúng ta. D. Diễn ra trong điều kiện đất nước còn gặp nhiều khó khăn.

Câu 4.28 Quan điểm nào mang tính chủ đạo xuyên suốt trong quá trình tiến hành chiến tranh nhân dân là:

A. Kết hợp vừa kháng chiến vừa kiến quốc.

B. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao. C. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt. D. Chuẩn bị mọi mặt trong cả nước để đánh lâu dài.

Câu 4.29 Ngày 19/12/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện nội dung trong nghệ thuật chiến lược:

A. Đánh giá đúng kẻ thù.

B. Phương châm tiến hành chiến tranh. C. Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc. D. Xác định đúng đối tượng tác chiến.

Câu 4.30 Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm:

A. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.

B. Bộ đội thường trực, lực lượng dự bị, dân quân tự vệ. C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.

D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.

BÀI 5 (30 CÂU)

Một phần của tài liệu hp1-2-thi-cuoi-qp-dap-an-chinh-xac-nhat-giao-vien-da-chinh-sua-1 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w