Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ch

Một phần của tài liệu 139 dịch vụ NH đối với khách hàng FDI tại NH TMCP sài sòn thương tín chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ (Trang 51)

- chi

nhánh Thanh Hóa và khách hàng doanh nghiệp FDI của Chi nhánh

2.1.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín — chi nhánh tỉnh

Thanh Hóa

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và sáp nhập ba Hợp tác xã tín dụng Tân Bình- Thành Công - Lữ Gia theo Quyết định số 05/GP-UB của UBNN Tp. Hồ Chí Minh ngày 03/01/1992 và Quyết định số 0006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Năm 2006, để thực hiện chiến lược kinh doanh và phát huy lợi thế mạng lưới, Ngân hàng Sài Gòn thương tín - chi nhánh Thanh Hóa được thành lập theo Quyết định số 524/2006/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2006 và chính thức khai trương hoạt động tại Thanh Hóa vào ngày 12/12/2006.

Tên đơn vị: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa

Tên giao dịch: Sacombank Thanh Hóa

Địa chỉ: 130 Nguyễn Trãi, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa

Là Ngân hàng TMCP ra đời đầu tiên ở thị trường tỉnh Thanh Hóa nên Sacombank Thanh Hóa phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức... Tuy nhiên,

nghiệp, tạo lập uy tín hình ảnh thương hiệu gần gũi với người dân địa phương và quyết tâm nâng tầm quy mô, đến nay Sacombank Thanh Hóa đã đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng, liên tục là Chi nhánh tiêu biểu của hệ thống Sacombank.

Hiện nay Sacombank Thanh Hóa có 4 phòng giao dịch trực thuộc, đảm bảo tiêu chuẩn với số lượng cán bộ nhân vên đang công tác lên đến 132 người.

Ngân hàng Sacombank Thanh Hóa thực hiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh ngân hàng là trực tiếp kinh doanh tất cả các hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng Sacombank; tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Sacombank và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng Sacombank trong từng thời kỳ.

Với phạm vi và chức năng hoạt động của mình, Sacombank Thanh Hóa có vai trò to lớn trong việc thu hút những khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng thu NSNN cho Tỉnh nhà.

2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Sacombank Thanh Hóa

Ngay từ ngày đầu mới thành lập, Sacombank Thanh Hóa đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Sacombank Thanh Hóa thực hiện nhiệm vụ chung của ngành là “tiền tệ - tín dụng”, mọi hoạt động thanh toán của Chi nhánh đều hướng vào phục vụ sản xuất, kinh doanh và cho vay tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Sacombank Thanh Hóa có các hoạt động kinh doanh chính là:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức và dân cư thuộc các thành phần kinh tế với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ

hạn và

chứng chỉ tiền gửi bằng đồng Việt Nam và bằng đồng ngoại tệ - Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng nguồn vốn.

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá. - Hoàn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành. - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịc vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước

ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.

- Thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và làm dịch vụ ngân hàng bằng ngoại tệ sau: Nhận tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn, có kỳ hạn và tiền gửi thanh

toán của các tổ chức và cá nhân Việt Nam và nước ngoài; Nhận tiền gửi tiết kiệm

ngoại tệ theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Vay và tiếp

nhận các nguồn vốn bằng ngoại tệ từ các tổ chức và cá nhân nước ngoài; Cho vay

ngắn, trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp có hoạt động kinh tế tại Việt Nam;

Mua, bán các loại ngoại tệ theo tỷ giá do Thống đốc NHNN quy định; Làm

dịch vụ

kiều hối bằng ngoại tệ; Thanh toán bằng ngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

- Thực hiện một số nghiệp vụ ngoại hối sau: Bảo lãnh cho các khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ; Phát hành hoặc làm đại lý phát hành các

giấy tờ có giá bằng ngoại tệ; Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố các thương

phiếu và

các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ; Mua bán hoặc làm đại lý mua bán các loại

dụng và trực tiếp phụ trách phòng giao dịch và các phòng kinh doanh.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sacombank Thanh Hóa

(Nguồn: Sacombank Thanh Hóa, 2019)

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban:

+ Giám đốc: Điều hành mọi mặt hoạt động của chi nhánh theo phân quyền và ủy quyền của ban Tổng giám đốc.

+ Phó Giám đốc (2 người): Hỗ trợ Giám đốc chi nhánh điều hành hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch theo phân quyền, ủy quyền của Giám đốc chi nhánh. Chỉ đạo hoạt động của phòng giao dịch trực thuộc.

Đơn vị

tính 2017 2018 2019

1. Dư nợ tín dụng Tỷ đồng 1.444,50 1.821,50 2.235,20 2. Tốc độ tăng trưởng dư

nợ tín dụng

% - 26,1 22,7

Tiêu chí Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Dư nợ tín dụng tổ chức doanh nghiệp 357,2 24,7 496,6 27,3 670,1 29,98 2.Dư nợ KHCN 1087,3 75,3 1324,9 72,7 1565,1 70,02 Tổng cộng 1444,5 100 1821,5 100 2235,2 100

sản phẩm cụ thể, tiếp thị, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ và đồng thời quản lý mối quan hệ khách hàng.

+ Phòng Kế toán & quỹ: Xử lý các nghiệp vụ giao dịch phát sinh, thực hiện các nghiệp vụ kho quỹ, quản lý công tác kế toán, công tác hành chính và an toàn kho quỹ, tham mưu đề xuất điều hành chi phí, nguồn vốn, thanh khoản....

+ Phòng Kiểm soát rủi ro: Trực tiếp quản lý tín dụng và quản lý rủi ro hoạt động, tổ chức công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng, ngân quỹ và các hoạt động khác trong toàn chi nhánh.

Với cơ cấu tổ chức cùng đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn, Ngân hàng Sacombank Thanh Hóa đã có những cơ sở vững chắc để duy trì và phát triển hoạt động của Chi nhánh theo định hướng đề ra.

2.1.1.4. Một số kết quả kinh doanh của Sacombank Thanh Hóa a) Công tác huy động vốn

Biểu đồ 2.2. Kết quả huy động vốn của Sacombank Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019

■ Tổng vốn huy động của Sacombank Thanh Hóa (tỷ đồng)

(Nguồn: Sacombank Thanh Hóa, 2017, 2018, 2019)

Qua hình trên cho thấy vốn huy động của Sacombank Thanh Hóa luôn biến động tăng trong giai đoạn 2017 - 2019, cụ thể năm 2017 tổng vốn huy động là 2.355,3 tỷ đồng, sang năm 2018 là 2.875,6 tỷ đồng, tăng 520,3 tỷ đồng so với năm

2017. Năm 2019 vốn huy động là 3.311,7 tỷ đồng, tăng 436,1 tỷ đồng so với năm

2018. Có được kết quả như vậy là do trong giai đoạn này Chi nhánh đã triển khai

các sản phẩm huy động vốn như: huy động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, tặng mặc dù lãi suất huy động trên thị trường có xu hướng giảm, nhưng quy mô vốn huy động của Sacombank Thanh Hóa lại tăng lên, điều đó chứng tỏ Ngân hàng đã thể hiện được vị trí của mình trong lòng người dân tỉnh Thanh Hóa.

b) Dư nợ cho vay của Chi nhánh

Cho vay là hoạt động trọng tâm của Sacombank Thanh Hóa trong giai đoạn 2017-2019. Với nguồn vốn huy động được, Chi nhánh luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Tình hình cho vay của Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Tình hình dư nợ cho vay của Sacombank Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019

(Nguồn: Sacombank Thanh Hóa, 2017, 2018, 2019)

Qua bảng trên cho thấy tình hình dư nợ cho vay tại Sacombank Thanh Hóa luôn biến động tăng trong giai đoạn 2017 - 2019, năm 2017 dự nợ cho vay là 1.444,5 tỷ đồng, sang năm 2018 là 1.821,6 tỷ đồng tăng 377,1 tỷ đồng so với năm 2017. Sang năm 2019 dư nợ cho vay là 2.243,8 tỷ đồng, tăng 422,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 23,18% so với năm 2018. Tốc độ tăng dư nợ cho vay của Ngân hàng Sacombank Thanh Hóa trong giai đoạn này đạt trên 23%.

3. Kinh doanh ngoại hối 1,8 2,1 Í6

4. Thu thuần khác 0,2 0,5 05

Tổng thu nhập 100 Ĩõõ Ĩõõ

(Nguồn: Sacombaiik Thanh Hóa, 2017, 2018, 2019)

Tại Sacombank Thanh Hóa, dư nợ cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng rất lớn và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2017 - 2019. Cụ thể năm 2017 tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng cá nhân là 75,3%, sang năm 2018 là 72,7% và năm 2019 là 70,02%. Tỷ lệ cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hương tăng dần từ 24,7% năm 2017 lên còn 29,98% năm 2019. Có điều này là do Sacombank Thanh Hóa là ngân hàng thương mại cổ phần, cơ chế cho vay linh hoạt và thông thoáng do vậy dễ hấp dẫn khách doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh.

c) Cơ cấu thu nhập của Chi nhánh

Bảng 2.3. Cơ cấu thu nhập của Sacombank Thanh Hóa giai đoạn 2017 — 2019

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tổng thu 178, 3 211,4 233,7 33,1 18,6 22, 3 10,5 2. Tổng chi 129, 2 156,2 174,3 27 20,9 118, 11,6 3. Lợi nhuận trước

thuế của Chi nhánh

49,1 55,2 59,4 6,1 12,4 4,2

7,6

(Nguồn: Sacombank Thanh Hóa, 2017, 2018, 2019)

Trong giai đoạn 2017 - 2019, thu nhập thuần từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của Ngân hàng từ 86% - 88% trong tổng nguồn thu. Thu dịch vụ thuần chỉ chiếm từ 9.7% đến 111,4%, tuy nhiên tỷ trọng thu dịch vụ tăng dần qua các năm. Đây là xu hướng tích cực cho thấy Ngân hàng đang cố gắng đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển thêm nhiều dịch vụ gia tăng cho khách hàng thay vì chỉ chú trọng vào các hoạt động xương sống của ngân hàng là huy động và cho vay.

d) Kết quả kinh doanh của Chi nhánh

Mặc dù môi trường cạnh tranh đầy thách thức như vậy nhưng Sacombank Thanh Hóa vẫn nỗ lực phấn đấu không ngừng. Ngoài mở rộng các hoạt động tín dụng thì Ngân hàng xác định huy động vốn vẫn là mục tiêu quan trọng hàng đầu và xuyên suốt trong định hướng kinh doanh của mình. Lợi nhuận của Sacombank Thanh Hóa trong giai đoạn 2017 - 2019 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4. Lợi nhuận của Sacombank Thanh Hóa giai đoạn 2017 — 2019

trị 1.Số doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp 60 71 85 11 18,3% 14 19,7% 2.Số vốn thực hiện Triệu USD 179,9 215,6 260,9 35,7 19,8% 45,3 21,0% 3.Lao động Người 46.363 49.871 54.625 3508 7,6% 4754 9,5%

(Nguồn: Sacombank Thanh Hóa, 2017, 2018, 2019)

Qua bảng trên cho thấy tổng thu của Sacombank Thanh Hóa năm 2017 là 178,3 tỷ đồng, sang năm 2018 là 211,4 tỷ đồng, tăng 33,1 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18,6%. Năm 2019 tổng thu của Chi nhánh là 233,7 tỷ đồng, tăng 10,5% so với năm 2018. Lợi nhuận của Chi nhánh năm 2017 là 49,1 tỷ đồng, sang năm 2018 là 55,2 tỷ đồng, tăng 6,1 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,4% so với năm 2017. Sang năm 2019 lợi nhuận của Chi nhánh là 59,4 tỷ đồng, tăng 4,2 tỷ đồng so với năm 2018, tương ứng với tỷ lệ tăng 7,6%. Do cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn, nên chi phí của chi nhánh tăng, tốc độ tăng chi phí năm 2019 là 11,6% lớn hơn tốc độ tăng thu nhập (10,5%) nên tốc độ tăng lợi nhuận giảm. Hi vọng trong thời gian tới với sự chỉ đạo điều hành hoạt động hết sức linh hoạt, quyết liệt của Ban lãnh đạo Chi nhánh, thực hiện chủ trương hoạt động tín dụng cẩn trọng, an toàn và hiệu quả cũng như phát huy các thế mạnh về cho vay đối tượng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân nên Chi nhánh sẽ đạt được những kết quả khả quan hơn.

2.1.2. Khách hàng doanh nghiệp FDI của Sacombank Thanh Hóa

2.1.2.1. Tỉnh Thanh Hóa và các doanh nghiệp FDI của tỉnh Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa nằm ở khu vực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ. Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, là tỉnh có diện tích lớn thứ 5 trong cả nước.

Trong những năm qua, kinh tế tỉnh Thanh Hóa duy trì tốc độ tăng trưởng khá trong giai đoạn 2017 - 2019 tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân trong giai đoạn này đạt gần 12,3% cao nhất trong 30 năm đổi mới. Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 là 1.821 USD tăng 97 USD so với năm 2018. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ước đạt 4,8%. Giá trị sản xuất năm 2019 gấp 1,37 lần năm 2017. Công nghiệp - xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá, bình quân hàng năm tăng 13,7%. Năm 2019, giá trị sản xuất ngành công nghiệp gấp 2,31 lần, ngành xây dựng gấp 2,22 lần so với năm 2017. Dịch vụ có chuyển biến tích cực cả về quy mô, loại hình và chất lượng.

Mặc dù Việt Nam mở cửa nền kinh tế và bắt đầu thu hút FDI từ năm 1987, nhưng đối với tỉnh Thanh Hóa phải đến năm 2001 mới có doanh nghiệp FDI đầu tiên xuất hiện. Trong giai đoạn từ năm 2017 - 2019, đã có nhiều nguồn vốn đầu tư vào Thanh Hóa, trong đó nguồn vốn FDI đóng vai trò đáng kể, tình hình doanh nghiệp FDI của tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2017 - 2019 như sau:

Theo báo cáo của Sở Ke hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, đến ngày 31/12/2019 tổng số doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh là 85 doanh nghiệp sử dụng 54.625 với tổng số vốn đăng ký là 5.231 triệu USD và số vốn đã thực hiện là 260,9 triệu USD. Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa chủ yếu là vào các lĩnh vực: sản xuất xi măng, nhiệt điện, chế biến dăm gỗ, sản xuất bê tông, may mặc, giầy da, vật liệu xây dựng, dược liệu, lọc hóa dầu... Các đối tác đầu tư gồm các nước: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Pháp, Đức, Ản Độ, Bỉ và Ba Lan. Trong số các nhà đầu tư nước ngoài có dự án đầu tư FDI tại Thanh Hóa, đối tác Nhật Bản hiện đang đứng đầu với tổng số vốn đăng kí là 3.788,76 triệu USD chiếm 93,52 % vốn đăng ký, tiếp đến là Đài Loan hiện với 91,1 triệu USD, chiếm 2,3%, đứng thứ ba là các đối tác Trung Quốc với vốn đầu tư đạt 78 triệu USD, tiếp theo là đối tác Hàn Quốc với vốn đăng ký là 28,6 triệu USD, đầu tư thấp nhất là Bỉ vốn đăng ký là 0,1 triệu USD.

2.1.2.2. Tình hình doanh nghiệp FDI sử dụng dịch vụ của Sacombank Thanh Hóa

giai đoạn 2017 - 2019

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò quan trọng rất lớn đối với

Một phần của tài liệu 139 dịch vụ NH đối với khách hàng FDI tại NH TMCP sài sòn thương tín chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w