Căn cứ vào dây chuyền sản xuất, đặt điểm công nghệ và đặt điểm tổ chức
sản xuất tại nhà máy có thể phân thành các bộ phận sau:
- Tổ vi tính.
- Phân xưởng I, II, III.
1. Hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Hiện nay, nhà máy đã tổ chức tốt việc nhập kho nguyên vật liệu. Đối với đơn giá xuất kho nguyên vật liệu thì có thể tính đơn giá xuất bình quân sau mỗi
lần nhập kho nguyên vật liệu. Do quá trình nhập kho nguyên vật liệu của nhà
máy phát sinh trong tháng ít nhưng số lượng lớn. Nếu tính đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu sẽ đáp ứng được việc tính giá kịp thời cho từng
hợp đồng và giảm được lượng công việc dồn vào cuối tháng.
Giá trị nguyên vật liệu I tính vào giá thành hợp đồng Y= Khối lượng
nguyên vật liệu I xuất dùng vào sản xuất cho hợp đồng Y x Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập.
Tất cả nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh đều được tập hopự vào TK 621 cho từng tổ sản xuất và sau đó phân bổ cho từng hợp đồng trong tổ căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành của từng hợp đồng theo phiếu giao việc và
thanh toán lương.
=
Chi phí NVLTT = Tổng CP NVL trực tiếp cần
Khi hợp đồng hoàn thành thì tổng cộng chi phí ngyên vật liệu trực tiếp phát sinh để kết chuyển vào TK 154 theo từng hợp đồng. Phiếu cấp vật tư, phiếu xuất kho là căn cứ để hạch toán chi phí về nguyên vật lệu trực tiếp vào các tổ sản
xuất, phân xưởng, hợp đồng. Trên các phiếu phải ghi rõ xuất vậyt liệu gì, xuất
cho bộ phận nào, số tiền bao nhiêu. Khi hợp đồng hoàn thành, cuối tháng căn cứ
vào TK 621 chi tiết từng hợp đồng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
vào TK 154 cũng được mở chi tiết cho từng đơn đặt hàng.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ NVLTT
2. Hạch toán chi phí phân công trực tiếp:
Phân bổ cho hợp
đồng Y
Tổng khối lượng công việc các
hợp đồng của tổ hòan thành TK 152, 153 Xuất NLVL dùng SXSP TK621217 TK 621322 Cho hợp đồng 217 Xuất NLVL dùng SXSP Cho hợp đồng 322 TK 621 chung Xuất NLVL dùng chung Cho các loại sản phẩm
TK 622- Chi tiết cho từng hợp đồng
Tiền lương thực tế phải trảcho
Công nhân sản xuất
BHXH . . . của CNSX
Trích tiền lương nghỉ phép
Tiền lương trả cho công nhân thuê ngoài
Dựa vào phiếu giao việc và thanh toán lương cho sản phẩm để xác định lương sản phẩm cho cán bộ công nhân viên. Trên phiếu đã ghi rõ số hợp đồng,
công viêc được giao, bộ phận thực hiện, khối lượng công việc hoàn thành, đơn giá lương sản phẩm.
Tiền lương sản phẩm cho hợp đồng Y = Số lượng sản phẩm sản xuất hay
khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá lương theo sản phẩm hay khối lượng
công việc.
Tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp cho hợp đồng nào thì hạch toán trực tiếp vào hợp đồng đó. Còn các khoản không tập hợp cho từng hợp đồng thì tập hợp theo từng tổ sản xuất sau đó. Còn các khoản không tập hợp cho
từng hợp đồng thì tập hợp theo từng tổ sản xuất sau đó phân bổ theo tỷ lệ tiền lương sản phẩm của hợp đồng trong tổ đó.
Tổng CPNCTT của hợp đồng Y = Tổng tiền lương sản phẩm của HĐ Y
+ Tổng các khoản còn lại phân bổ cho hợp đồng Y.
TK 622 được mở cho từng tổ chi tiết cho từng hợp đồng. Cuối tháng kết
chuyển chi phí phân công trực tiếp vào TK 154 cùng chi tiết như trên. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ PHÂN CÔNG TRỰC TIẾP.
Phân bổ cho hợp đồng Y =
Tổng CP công trực tiếp của tổ i
Tổng tiền lương sản phẩm của tổ i
x Tiền lương SP H.Đ Y trong tổ i TK 334 TK 338 TK335 TK 111
TK 627
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khác bằng tiền
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Hạch toán chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí còn lại phục
vụ cho sản xuất tại từng tổ sản xuất, phân xưởng và phụ vụ chung không thể tập
hợp trực tiếp cho từng nơi mà phải qua một tiêu thức phân bổ. Tất cả chi phí này tập hợp trên nợ TK 627 chi tiết cho từng tổ sản xuất.
Để chi phí có thể tập hợp trưc tiếp cho từng tổ sản xuất, hợp đồng thị tập
hợp cho từng tổ sản xuất, phân xưởng và hợp đồng đó. Còn các chi phí chung phục vụ cho tất cả các tôt thì tập hợp TK 627 chung để sau này phân bổ.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Chi phí sản xuất chung của tổ i phân bổ cho hợp đồng Y = Tổng CPSX chung của tổ i Tổng CPSX trực tiếp tổ i Tổng chi phí nhân công trực tiếp cho HĐ Y x Chi phí sản xuất phân bổ cho HĐ Y (627 chung) = Tổng CPSX chung phân bổ
Tổng sản lượng tiêu chuẩn
13x19 của hợp đồng x Số lượng tiêu chuẩn 13x19 cho HĐ Y TK 334, 338 TK 152,153 TK214 TK 111,121
Cuối tháng, tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận từng hợp đồng để kết chuyển vào TK 154 và từ đó tính giá thành sản phẩm.
4. Hạch toán chi phí thiệt hại sản phẩm:
Ơ nhà máy sản phẩm hỏng rất ít. Nhà máy phải chịu khoản chi phí này. Để
giảm khoản thiệt hại này, nhà máy rất quan tâm đến các khâu trong dây chuyền
sản xuất vì đây là khâu quyết định đến chất lượng sản phẩm. Tuy đã được kiểm
tra chặt chẽ nhưng trên thực tế vẫn có sản phẩm hỏng có thể là do các bộ phận tại
nhà máy. Nhà máy cần căn cứ nguyên nhân tạo ra sản phẩm hỏng để xử lý.
Nguyên nhân do nhà máy thì phải xác định là khách quan hay chủ quan để xử lý.
Nhà máy hạch toán chi phí lại sản phẩm hỏng được đưa vào TK 154 theo
từng khoản mục và phân bổ cho tất cả sản phẩm chịu. Việc hạch toán như vậy sẽ
làm cho giá thành của các sản phẩm tăng lên, không có sản phẩm hỏng trong
nhóm sẽ làm tăng lên một khoản mà thực tế chi phí này không có.
Khi đã xác định nguyên nhân, kế toán có thể hạch toán: Nợ TK 138 Có TK liên quan 154,155. + Do công nhân: Nợ TK 334. Có TK 138.8 Kết Luận
Qua thời gian thực tập tại nhà máy gốm sứ COSVECO, sau
khi cố gắng tìm hiểu, tiếp cận với thực tế hoạt động sản xuất tại Nhà máy, em đã phẩn nào hiểu được việc ứng dụng Lý thuyết Kế
củng cố lalị kiến thức cơ bản đã được thầy cô dạy dỗ ở trường từ đó em có cái nhìn mới về lý luận và thực tiễn sâu sắc hơn.
Với đề tài “ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Nhà máy Gốm sứ COSEVCO ” em đã phản ảnh thực tế
khách quan tại công ty và nêu lên những suy nghĩ chủ qua của bản
thân mình. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc hạch toán
giá thành sản phẩm nói riêng tại Nhà máy. Qua đó có thể giúp Nhà
máy theo dõi và quản lý chặt chẽ hơn chi phí sản xuất, tính chính
xác giá thành để hạot động sản xuất kinh doanh của Nhà máy
mang lại hiệu quả cao.
Cuối cùng, em xin chân thàh gưỉ đến thầy giáo Trần Xuân
Việc cùng các thầy cô ở Nhà trường……….... và các cô chú, anh
chị trong Nhà máy lòng biết ơn sau sắc nhất.
Chúc các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị luôn dồi dào sức
khoẻ và công tác tốt.
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU Trang
Chương 1:
ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA NHÀ MÁY GỐM SỨ
COSEVCO - ĐÀ NẴNG
1.1. Qúa trình hình thành của nhà máy gốm sứ COSEVCO Đà Nẵng:... 2.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy gốm sứ COSVECO:... 2
1.2.1. Chức năng của nhà máy:... 2
1.2.2. Nhiệm vụ của nhà máy:... 3
1.3.1. Bộ máy quản lý:... 3
1.3.1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy: ... 4
1.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban: ... 5
1.3.2. Bộ máy kế toán:... 6
1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:... 7
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy gốm sứ Hải Vân: ... 10
Chương 2 TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GỐM, SỨ TẠI NHÀ MÁY GỐM SỨ COSEVCO - ĐÀ NẴNG 2.1. Tổng quát về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gốm sứ COSEVCO - Đà Nẵng:... 11
2.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:... 11
2.1.1.1. Chi phí sản xuất:... 11
2.1.1.2. Gía thành sản phẩm:... 11
2.1.1.3. Các mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: ... 11
2.1.2. Cách phân loại chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành tại công ty:... 12
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:... 14
2.2. Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gốm sứ nhà máy gốm sứ COSEVCO:... 15
2.2.1. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất gốm sứ COSEVCO tại nhà máy :... 15
2.2.1.1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:...
... 15
2.2.1.2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:... 23
2.2.1.3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung:... 26
Chương 3 MỘT SỐ SUY NGHĨ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM SỨ COSEVCO ĐÀ NẴNG 3.1. Những nhận xét đánh giá công tác hạch toán chui phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty:... 32
3.1.1. Những ưu điểm và nhược điểm của nhà máy trong quá trình sản xuất và kinh doanh:... 32
3.1.2. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
nhà máy: ... 33
3.2. Tổ chúc lại công tác, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hợp đồng (Đơn đặt hàng): ... 35
3.2.1. Sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hợp đồng (Đơn đặt hàng): ... 35
3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc tập hợp chi phí sản và tính giá thành sản phẩm:... 36
3.2.3. Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:... 36
3.2.4. Xậy dựng khoản mục giá thành sản phẩm:... 36
3.2.5. Trình tự thanh toán:... 37
Kết Luận ... 43