GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Một phần của tài liệu 1394 quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP quân đội chi nhánh hoàng quốc việt luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 39 - 112)

- CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNQUÂN QUÂN

ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần

Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt được thành lập ngày 20/11/2002. Sau nhiều lần thay đổi địa điểm, hiện tại trụ sở của MB Hoàng Quốc Việt đặt tại số 126 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Chi nhánh MB Hoàng Quốc Việt bao gồm 3 điểm giao dịch là trụ sở chính tại Chi nhánh và 02 phòng giao d ịch trực thuộc là MB Hoàng Quốc Việt - Phòng giao dịch Nghĩa Tân và MB Hoàng Quốc Việt - Phòng giao dịch Nam Thăng Long.

Ngày 28/05/2012, theo quyết định số 4124/QĐ-MB-HS, MB Hoàng Quốc Việt là 1 trong 5 chi nhánh thực hiện chuyển đổi sang mô hình Ngân hàng đa năng với 99 cán bộ nhân viên. Theo mô hình này, MB ch ỉ thực hiện đối với các chi nhánh có khách hàng mục tiêu là SME (DNVVN), khách hàng cá nhân (KHCN), CIB (khách hàng doanh nghiệp lớn) đủ lớn và đúng chiến lược ngành. Mô hình tổ chức hiện tại của MB Hoàng Quốc

Năm Dư nợ bình quân Dư nợ thòi điểm Kế hoạch được giao Thực hiện Kế hoạch được giao Thực hiện Năm 2016 3'400 3.290 4^600 4.561 Năm 2017 3.570 4.361 5.050 5.631 Năm 2018 4.499 4.010 5.510 5.020 Nguồn: Tổng hợp từ BCKQKD - MB Hoàng Quôc Việt

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức MB Hoàng Quốc Việt

Nguồn: Quyết định số 4124/QĐ-MB-HS ngày 28/05/2012 của MB

- Các Phòng Khách hàng là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng nhằm huy động vốn, phát triển tín dụng và bán các sản phẩm dịch vụ

khác của

ngân hàng cho khách hàng. Trong đó, phòng khách hàng được chia theo từng

nhóm khách hàng như sau: + Phòng Khách hàng cá nhân

+ Phòng Khách hàng vừa và nhỏ (SME) + Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn (CIB.

- Phòng Dịch vụ khách hàng: thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng, cung

cấp dịch vụ thanh toán, tài khoản cho khách hàng, huy động tiết kiệm và

quản lý

nguồn vốn, quản lý kho quỹ và chịu trách nhiệm về giao dịch tiền mặt. - Phòng Hỗ trợ: chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị kinh doanh

thực

hiện soạn thảo văn kiện tín dụng, giải ngân, phát hành bảo lãnh, nghiệp

vụ thanh

toán quốc tế cho khách hàng đồng thời theo dõi và quản lý các hồ sơ tín dụng), phòng Hỗ trợ tại chi nhánh chỉ thực hiện các giao dịch soạn thảo văn kiện

tín dụng, giải ngân, phát hành bảo lãnh, nghiệp vụ bảo lãnh và hoàn thiện nhận tài

sản bảo đảm theo đúng quy định của MB trong từng thời kỳ.

2.1.2.1. Kết quả hoạt động cho vay

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động cho vay từ năm 2016-2018

được giao Thực hiện được giao Thực hiện

Năm 2016 10.700 11.942 9.400 9.679

Năm 2017 12.000 13.845 10.000 11.865

Năm 2018 12.400 13.956 10.500 11.300

Từ vào Bảng 2.1 có thể thấy năm 2018, tăng trưởng tín dụng của MB Hoàng Quốc Việt có phần giảm sút và không đạt kế hoạch được giao.

Sau đây là cơ cấu dư nợ năm 2018 theo các khối CIB/SME/Cá nhân:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ năm 2018 theo các khối kinh doanh

Nguồn: Tổng hợp từ BCKQKD - MB Hoàng Quốc Việt

31

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy rõ sự phụ thuộc của MB Hoàng Quốc Việt vào nhóm Khách hàng lớn (CIB) trong cơ cấu hoạt động tín dụng của MB Hoàng Quốc Việt.

2.1.2.2. Kết quả hoạt động huy động vốn

Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn từ năm 2016-2018 của MB Hoàng Quốc Việt

thời điểm và huy động vốn bình quân của chi nhánh tăng truởng tuơng đối đều. Năm 2017 chỉ tăng 6% về doanh số huy động vốn nhung huy động vốn bình quân vẫn tăng 18.6%. Năm 2018, doanh số huy động vốn giảm nhẹ 4.5%.

2.1.2.3. Kết quả hoạt động dịch vụ

Hoạt động thanh toán quốc tế: Doanh số thanh toán quốc tế năm 2018 của MB Hoàng Quốc Việt đạt 510,5 triệu USD, đạt 106% kế hoạch Hội sở chính giao. Các giao dịch thanh toán quốc tế của MB Hoàng Quốc Việt chủ yếu là chuyển tiền và L/C, tập trung chủ yếu vào nhóm Khách hàng lớn và vừa.

Bảo lãnh: Số du bảo lãnh thời điểm tính đến 31/12/2018 là 2.930 tỷ đồng, đạt 95% kế hoạch năm; du bảo lãnh bình quân trong 12 tháng năm 2017 là 2.536 tỷ đồng hoàn thành 93% kế hoạch Hội sở chính giao. Hoạt động bảo lãnh của MB Hoàng Quốc Việt chủ yếu tập trung vào các khách hàng của Phòng Khách hàng vừa và nhỏ.

m nhuận động bảo lãnh hoạt động bảo lãnh/

tổng lợi nhuận

Thẻ - ATM - POS: Số lượng thẻ phát triển trong năm 2018 là 16.350 thẻ, đạt 98% kế hoạch cả năm. Quý 3, 4 đánh dấu bước phát triển vượt bậc về hoạt động phát hành thẻ của Khối Khách hàng cá nhân khi triển khai chương trình bán hàng qua điện thoại của các công tác viên.

Kiều hối: Doanh số kiều hối của MB Hoàng Quốc Việt trong năm 2018 là 132 triệu USD, đạt 80% kế hoạch Hội sở chính giao.

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO

LÃNH TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH

HOÀNG QUỐC VIỆT GIAI ĐOẠN 2016-2018

2.2.1. Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân

đội -

Chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018

MB Hoàng Quốc Việt bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2002, tuy nhiên thời gian chi nhánh chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp, cá nhân thuộc khối Quân đội xung quanh khu vực đường Hoàng Quốc Việt, các sản phẩm dịch vụ chỉ bao gồm: tín dụng, huy động vốn, giao dịch tại sàn. Kể từ năm 2009 tới nay, MB Hoàng Quốc Việt xác định nếu chỉ tập trung vào phát triển hoạt động cho vay và huy động sẽ không bền vững do thị trường cho vay ngày càng rủi ro, trong khi các hoạt động dịch vụ khác thì chưa được chú trọng. Cơ cấu lợi nhuận phụ thuộc quá nhiều vào lợi nhuận từ lãi cũng không bền vững và tốc độ phát triển chậm. Do đó, MB Hoàng Quốc Việt tiến hành thúc đẩy phát triển nhiều hơn các hoạt động dịch vụ từ bảo lãnh đến chuyển tiền quốc tế, hoạt động bán bảo hiểm. Đến nay, hoạt động bảo lãnh của MB Hoàng Quốc Việt có sự tăng trưởng rõ rệt theo từng năm, thời gian cung cấp dịch vụ giảm dần mang lại sự hài lòng

Biểu đồ 2.2: Số dư bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt

Đơn vị: Tỷ đồng 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 ,930 ,536 2,298 Tổng dư bảo lãnh ■2016 ■2017 ■2018

Nguồn: Tổng hợp từ BCKQKD hàng năm của MB Hoàng Quốc Việt

Ngoài ra, từ năm 2016-2018, lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của MB Hoàng Quốc Việt. Có thể thấy như sau:

7201

Năm 2017 6.052 47,12

Năm 2018 6.320 55,10

Nguồn: Tổng hợp từ BCKQKD hàng năm của MB Hoàng Quốc Việt

Qua Bảng 2.3 có thể thấy lợi nhuận của MB Hoàng Quốc Việt tăng trưởng tương đối mạnh trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, đặc biệt

34 năm 2018 tăng 16.93%.

Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt chiếm tỷ lệ tuơng đối lớn trong cơ cấu lợi nhuận (> 12%). Do vậy, nếu hoạt động bảo lãnh của MB Hoàng Quốc Việt xảy ra rủi ro sẽ trực tiếp tác động tới phần lợi nhuận này, làm giảm lợi nhuận chung của chi nhánh.

Bảng 2.4: Số liệu doanh số và lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018

Rủi ro tín dụng:

Nguồn: Tổng hợp từ BCKQKD hàng năm của MB Hoàng Quốc Việt

Doanh số bảo lãnh và lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh đều có dấu hiệu khả quan và tăng truởng dần qua các năm từ 2016 đến 2018.

2.2.2. Tình hình rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Trải qua hơn 16 năm thành lập, MB Hoàng Quốc Việt đã có những phát triển vượt bậc ở lĩnh vực huy động vốn, cho vay, bảo lãnh và dịch vụ. Song song với quá trình hoạt động, sự mở rộng quy mô của MB Hoàng Quốc Việt, các dịch vụ bảo lãnh mà chi nhánh cung cấp cũng dần được cải thiện và rút ngắn thời gian xử lý giao dịch. Do vậy, rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh của MB Hoàng Quốc Việt có nguy cơ ngày càng gia tăng và gây thiệt hại lớn hơn.

Sau đây là các rủi ro đã phát sinh trong hoạt động bảo lãnh từ năm 2016- 2018 theo số liệu thống kê của MB Hoàng Quốc Việt:

35

Bảng 2.5: Bảng “Danh mục rủi ro” phát sinh trong hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018

1 theo bảo lãnh

Rủi ro tác nghiệp:

2

Thu thập thiếu hô sơ khách hàng làm căn cứ phát hành bảo lãnh

Phát sinh Phát sinh sinhPhát

3

Thâm định và phê duyệt chưa chặt chẽ, chưa rào chăn được hết các rủi ro phương án

Phát sinh

4

Kiêm tra chứng từ còn thiếu sót khi phát hành bảo lãnh, chứng từ chưa phù hợp và đây đủ

Phát sinh Phát sinh sinhPhát

5

Phát hành sai nội dung trên

bảo lãnh Phát sinh Phát sinh Phát sinh

6

Hạch toán phương án phát hành bảo lãnh có sai sót: thu phí, ký quỹ, kỳ hạn, bên nhận bảo lãnh, ...

Phát sinh Phát sinh sinhPhát

7

Theo dõi tiến độ phương án

bảo lãnh chưa chặt chẽ Phát sinh Phát sinh Phát sinh

Rủi ro quốc gia:

8

Phát hành bảo lãnh liên quan tới các quốc gia thuộc danh sách cấm vận, quản trị của

OFAC _____________

Rủi ro đạo đức:_____________

9

Khách hàng tạo lập hợp đông giả mạo đê thực hiện phương án sai mục đích

lãnh lãnh (%) Năm 2016 5.547 34,20 0,62% Năm 2017 6.052 1070 0,18% Năm 2018 6.320 9,30 0,14%

Nguồn: Tông hợp từ báo cáo bảo lãnh của MB Hoàng Quoc Việt

36

Qua Bảng 2.5 có thể thấy rủi ro tín dụng và rủi ro tác nghiệp xuất hiện trong

3 năm liên tiếp và là loại rủi ro có mức độ thiệt hại, tần suất xảy ra cao nhất.

2.2.2.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương

mại cổ

phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Tỷ lệ cho vay bắt buộc với bảo lãnh

Sau đây là số liệu về tình trạng cho vay bắt buộc bảo lãnh trong ba năm liên tiếp từ 2016-2018 tại MB Hoàng Quốc Việt:

hoạt động bảo lãnh của MB Hoàng Quốc Việt không quá cao, chỉ dao động quanh mức 0.1%-0.6%. Chỉ số này có sự cải thiện rõ rệt từ năm 2016-2017, tuy nhiên chua có sự cải thiện từ năm 2017-2018.

Theo ý kiến của Truởng phòng Khách hàng CIB tại MB Hoàng Quốc Việt: “Trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, rủi ro là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu rủi ro vẫn ở trong mức chấp nhận đuợc, thì tức là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn có hiệu quả. Theo đánh giá của cá nhân tôi, tỷ lệ nợ quá hạn tại MB Hoàng Quốc Việt vẫn ở mức duới 3% là có thể chấp nhận đuợc. Đối với hoạt động bảo lãnh tại MB

Hoàng Quốc Việt tập trung nhiều vào nhóm khách hàng doanh nghiệp. Trong đó nhóm khách hàng CIB là nhóm khách hàng truyền thống và có độ an toàn cao. Tuy nhiên, giá trị các giao dịch bảo lãnh và khoản vay thuờng lớn, nên khi đã xảy ra rủi ro thì tổn thất cũng lớn. Còn nhóm khách hàng SME là nhóm khách hàng mới, số luợng khách hàng lớn với nhiều tiềm năng phát triển và cần tập trung khai thác trong giai đoạn sắp tới. Tuy nhiên nhóm khách hàng này lại có độ an toàn thấp hơn nhóm khách hàng CIB”.

Nguyên nhân phát sinh cho vay bắt buộc bảo lãnh là do trong giai đoạn này, MB Hoàng Quốc Việt tăng cuờng phát triển tín dụng tập trung SME, nới lỏng các điều kiện tín dụng và có nhiều gói sản phẩm tín dụng uu đãi nhằm thu hút các khách hàng SME. Các sản phẩm phát hành bảo lãnh và cho vay siêu tốc, đi kèm với điều kiện tín dụng lỏng lẻo dẫn đến phát sinh rủi ro tín dụng khi không quản lý đuợc phuơng án của khách hàng. Đến năm 2018, MB Hoàng Quốc Việt thắt chặt hơn các điều kiện phát hành bảo lãnh, nhận thế chấp các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng đầu ra để quản lý dòng tiền của phuơng án, kết hợp với việc tập trung thu hồi nợ xấu từ các phuơng án cho vay bắt buộc nên tỷ lệ này giảm mạnh chỉ còn 0.14%.

Sau đây là một ví dụ về việc phát sinh rủi ro tín dụng khi phát hành bảo lãnh thanh toán với khách hàng SME tại MB Hoàng Quốc Việt:

Minh họa 1: Công ty Cổ phần Nhựa, Bao bì Ngân Hạnh là công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất và in ấn bao bì. Công ty có tài sản bảo đảm là 02 bất động sản tại Hà Nội trị giá 17 tỷ đồng, phần còn lại đuợc tín chấp. Năm 2016, MB Hoàng Quốc Việt phát hành bảo lãnh thanh toán trị giá 1 tỷ đồng cho phuơng án nhập hàng hóa. Đến thời hạn thanh toán theo hợp đồng, khách hàng chua thu xếp đuợc tiền thanh toán dẫn đến chậm tiến độ thanh toán. Đối tác đòi tiền theo thu bảo lãnh và cung cấp đầy đủ các chứng từ chứng minh Công ty Cổ phần Nhựa, Bao bì Ngân Hạnh vi phạm điều khoản thanh toán

Năm

Tổng dư nợ xấu

Dư nợ xấu trong hoạt động bảo lãnh

Tỷ trọng nợ xấu trong hoạt động bảo

lãnh

Năm 2016 1210 097 8%

Năm 2017 9,70 - 0%

Năm 2018 10,50 - 0%

theo hợp đồng, MB Hoàng Quốc Việt phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng. Do không kiểm soát được nguồn thu từ đầu ra của khách hàng, đến cuối năm 2016, MB Hoàng Quốc Việt mới thu hồi được khoản cho vay bắt buộc trên.

Rủi ro trên thuộc loại rủi ro tín dụng, đây chỉ là một trong các trường hợp Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho khách hàng dẫn đến nợ xấu do khách hàng không sắp xếp được nguồn thanh toán.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ cho vay bắt buộc với bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt, MB Sở Giao dịch 1 và Điện Biên Phủ từ 2016-2018

Nguồn: Tổng hợp từ BCKQKD hàng năm của MB Hoàng Quốc Việt, Chi nhánh Sở giao dịch 1 và Chi nhánh Điện Biên Phủ

So sánh với 2 chi nhánh điển hình cùng hệ thống tại Hà Nội, tỷ lệ cho vay bắt buộc với bảo lãnh của MB Hoàng Quốc Việt đều cao hơn. Từ đó có thể thấy rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt phát sinh nhiều hơn chi nhánh khác cùng quy mô và địa bàn hoạt động. MB Sở Giao dịch 1 và MB Điện Biên Phủ quản lý rủi ro tín dụng trong bảo

lãnh tương đối tốt khi tỷ lệ cho vay bắt buộc với bảo lãnh đều dưới 0.4% qua các năm.

Tỷ trọng nợ xấu phát sinh từ hoạt động bảo lãnh:

Bảng 2.7: Tỷ trọng nợ xấu trong hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018

thanh toán nghĩa vụ bảo lãnh, khoản vay ngay lập lức được xếp vào nợ xấu. Khi đó MB Hoàng Quốc Việt cần có các biện pháp thu lại khoản nợ trên từ khách hàng nhằm giảm thiểu tổn thất. Trong trường hợp MB Hoàng Quốc Việt không kiểm soát được nguồn thu của Khách hàng để trả nợ, biện pháp cuối cùng là xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.

Từ năm 2016 đến 2017, t ỷ trọng nợ xấu trong hoạt động bảo lãnh so với nợ xấu chung của MB Hoàng Quốc Việt khá cao, từ 8-9%. Các phương án bảo lãnh khi đã phải phát vay bắt buộc thì mức độ rủi ro tín dụng là rất cao do khách hàng đã có khả năng thanh toán thấp tại thời điểm giải ngân.

Khẩu vị rủi ro hoạt động Có thê chấp nhận Có thê chịu đựng Không thê chấp nhận

Một phần của tài liệu 1394 quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP quân đội chi nhánh hoàng quốc việt luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 39 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w